Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 9 2016 lúc 17:30

A B C M D F E

Kí hiệu như trên hình.

Ta có : \(AF^2+MF^2=AE^2+EM^2=AM^2\)

\(BD^2+MD^2=BF^2+MF^2=BM^2\)

\(ME^2+EC^2=MD^2+DC^2=MC^2\)

Cộng các đẳng thức trên theo vế 

\(\left(BD^2+CE^2+AF^2\right)+\left(MF^2+MD^2+ME^2\right)=\left(DC^2+EA^2+FB^2\right)+\left(EM^2+MF^2+MD^2\right)\)

\(\Rightarrow BD^2+CE^2+AF^2=DC^2+EA^2+FB^2\)

 

 

Bình luận (0)
Neet
2 tháng 9 2016 lúc 16:39

ta có:BD2+CE2+AF2=MB2-MD2+MC2-ME2+MA2-MF2=MA2+MB2+MC2-(MD2+ME2+MF2)

DC2+EA2+FB2=MC2-MD2+MA2-ME2+MB2-MF2=MA2+MB2+MC2-(MD2+ME2+MF2)

→BD2+CE2+AF2=DC2+EA2+FB2

Bình luận (0)
Black Magic
Xem chi tiết
Nguyen Khanh Van
27 tháng 4 2020 lúc 14:57

khó quá!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
 Đào Nguyễn Tú Chi
27 tháng 4 2020 lúc 15:03

Câu này khó quá bạn lên mạng dò đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Z X C
27 tháng 4 2020 lúc 15:09

Câu này ko phải toán lớp 6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PINK HELLO KITTY
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
Xem chi tiết
Phạm Trung Kiên
19 tháng 8 2017 lúc 15:54

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn

Bình luận (0)
Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 15:58

Cái thằng láo kia Phạm Trung Kiên

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
19 tháng 8 2017 lúc 15:59

Lời giải chi tiết:

 Tam giác DMC vuông tại D => DC^2 = MC^2 - MD^2
Tam giác AME vuông tại E => EA^2 = AM^2 - ME^2
Tam giác BMF vuông tại F => BF^2 = BM^2 - MF^2
=> DC^2 + EA^2 + BF^2 = MC^2 - MD^2 + AM^2 - ME^2 + BM^2 - MF^2 (1) 
Tam giác BDM vuông tại D => BD^2 = BM^2 - MD^2
Tam giác CME vuông tại E => CE^2 = MC^2 - ME^2
Tam giác AMF vuông tại F => AF^2 = AM^2 - MF^2
=> BD^2 + CE^2 + AF^2 = BM^2 - MD^2 + MC^2 - ME^2 + AM^2 - MF^2 (2) 
Từ (1) và (2) => BD^2 + CE^2 + AF^2 = DC^2 + EA^2 + FB^2

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 9 2023 lúc 21:48

\(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OD} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OE} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OF} } \right)\)

Qua M kẻ các đường thẳng \({M_1}{M_2}//AB;{M_3}{M_4}//AC;{M_5}{M_6}//BC\)

Từ đó ta có: \(\widehat {M{M_1}{M_6}} = \widehat {M{M_6}{M_1}} = \widehat {M{M_4}{M_2}} = \widehat {M{M_2}{M_4}} = \widehat {M{M_3}{M_5}} = \widehat {M{M_5}{M_3}} = 60^\circ \)

Suy ra các tam giác \(\Delta M{M_3}{M_5},\Delta M{M_1}{M_6},\Delta M{M_2}{M_4}\) đều

Áp dụng tính chất trung tuyến \(\overrightarrow {AM}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {AC} } \right)\)(với là trung điểm của BC) ta có:

\(\overrightarrow {ME}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right);\overrightarrow {MD}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right);\overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

Ta có: các tứ giác \(A{M_3}M{M_1};C{M_4}M{M_6};B{M_2}M{M_5}\) là hình bình hành

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta có

\(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_4}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_3}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_1}}  + \overrightarrow {M{M_3}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_2}}  + \overrightarrow {M{M_5}} } \right) + \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {M{M_4}}  + \overrightarrow {M{M_6}} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\overrightarrow {MA}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {MB}  + \frac{1}{2}\overrightarrow {MC}  = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {\left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OA} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OB} } \right) + \left( {\overrightarrow {MO}  + \overrightarrow {OC} } \right)} \right)\)

\( = \frac{1}{2}\left( {3\overrightarrow {MO}  + \left( {\overrightarrow {MA}  + \overrightarrow {MB}  + \overrightarrow {MC} } \right)} \right) = \frac{3}{2}\overrightarrow {MO} \) (đpcm)

Vậy \(\overrightarrow {MD}  + \overrightarrow {ME}  + \overrightarrow {MF}  = \frac{3}{2}\overrightarrow {MO} \)

Bình luận (0)
Lê Hà Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Trần Thanh
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết