Những câu hỏi liên quan
Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
4 tháng 3 2022 lúc 5:27

e tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Doãn Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:48

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:14

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

Bình luận (0)
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:26

1> Giả sử đó là tam giác vuông ABC, trung tuyến AM. Trên tia đối MA lấy điểm H sao cho M là trung điểm của AH.

=>MA=MH=1/2AH(*)

\(\Delta AMC=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BHM}\)và AC=BH

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trrong của 2 đường thẳng AC và BH

=> AC // BH

mà AC L AB => BH L AB => \(\widehat{ABH}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BAH\)

AC=BC

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABH}=90^o\)

cạnh chung AB

=> \(\Delta ABC=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> BC=AH(**)

Lại có MB=MC=1/2BC(***)

Từ (*),(**),(***)=> MA=MB=MC=1/2BC (đpcm)

Bình luận (0)
Ht Stream
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:09

a: BC=15cm

AM=7,5cm

Bình luận (0)
Bibi2211>>
Xem chi tiết
Nấm Potati
25 tháng 12 2020 lúc 18:26

Xét tứ giác AMIN có 

Bình luận (0)
Nấm Potati
25 tháng 12 2020 lúc 18:41

Tứ giác AMIN có 3 góc vuông nên là HCH                                                         Tứ giác AICD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình bình hành mà hình bình hành có 2 đường chéo vuông                                  Nên tứ giác AICD là hình thoi (dhnb)                                                                                           

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
bach nhac lam
2 tháng 7 2019 lúc 21:18

a) + ΔABH vuông tại H, đg trung tuyến HP

=> \(HP=\frac{1}{2}AB\Rightarrow HP=AP\)

=> P nằm trên đg trung trực của AH

+ Tương tự : \(HN=\frac{1}{2}AC\) => HN = AN

=> N nằm trên đg trung trực của AH

Do đó : NP là đg trung trực của AH

b) + NP là đg trung bình của ΔABC

=> NP // BC => NP // HM

=> Tứ giác HMNP là hình thang (1)

+ MP là đg trung bình của ΔABC

\(\Rightarrow MP=\frac{1}{2}AC\Rightarrow MP=HN\) (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra tứ giác HMNP là hình thang cân

c) Bn chắc chắn O là giao điểm của BP và AC ???

\(O\equiv A\) ???

Bình luận (0)
trần mai anh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hiền Linh
Xem chi tiết