Những câu hỏi liên quan
Ly Nguyen Minh Thien
Xem chi tiết
Hồng Quang
18 tháng 2 2021 lúc 16:49

:D ta có: \(h=\sin\left(\alpha\right).S=1\left(m\right)\)

=> A = P.h=mgh=0,5.10.1=5(J) 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 16:51

- Xét tam giác tạo bởi dốc có \(\alpha=30^o\)

=> \(Sin30=\dfrac{h}{2}\)

\(\Rightarrow h=2Sin30=1\) ( m )

Ta có : \(A=P.h=m.g.h=0,5.10.1=5\left(J\right)\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 3:40

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng:  Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Ami Mizuno
9 tháng 1 lúc 17:22

loading...

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:46

Để tính tốc độ của vật trượt, ta sử dụng công thức:

v = sqrt(2 * g * h)

trong đó:

v là tốc độ của vật (m/s)g là lực trọng (m/s²)h là độ cao của vật từ đỉnh dốc xuống (m)

Áp dụng công thức trên vào bài toán:

v = sqrt(2 * 10 * 30) = sqrt(6000) = 75 m/s

Kết quả:

Tốc độ của vật trượt (m/s) = 75 m/s

Từ đây, ta có thể nhận thấy tốc độ của vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s² là 75 m/s.

Bình luận (0)
Lộc Trần
Xem chi tiết
Lộc Trần
28 tháng 3 2022 lúc 9:23

.

Bình luận (1)
Hà thanh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 6 2019 lúc 6:36

Chọn mặt đất làm gốc tính thế năng ( W t  = 0), chiều chuyển động của vật trên mặt dốc là chiều dương. Do chịu tác dụng của lực ma sát (ngoại lực không phải là lực thế), nên cơ năng của vật không bảo toàn. Trong trường, hợp này, độ biến thiên cơ năng của vật có giá trị bằng công của lực ma sát:

W 2 - W 1  = (m v 2 /2 + mgz) - (m v 0 2 /2 + mg z 0 ) = A m s

Thay số:  v 0  = 0,  z 0  = 20 m, v = 15 m/s và z = 0, ta tìm được

A m s  = m( v 2 /2 - g z 0 ) = 10( 15 2 /2 - 10.20) = -875(J)

Bình luận (0)
hậu tôn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
13 tháng 10 2021 lúc 18:48

\(F_{ms}=\mu N=\mu.P.cos\alpha\)

\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{P.cos\alpha}=\dfrac{0,3P}{P.cos30^o}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)

\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)=2\left(m\backslash s^2\right)\)

\(v^2-v_o^2=2as\)

\(\Leftrightarrow v=\sqrt{2as+v_o^2}=1\left(m\backslash s\right)\)

Bình luận (0)
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
17 tháng 1 2021 lúc 9:28

Trọng lực của vật là:

\(P=10m=10.100=1000\) (N)

Góc hợp bởi phương của trọng lực và phương chuyển động là:

\(\alpha=90^o-30^o=60^o\)

Công của trọng lực là:

\(A=P.l.cos\alpha=1000.2.cos60^o=1000\) (J)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2018 lúc 7:35

Công của lực kéo F theo phương song song với mặt phẳng nghiêng khi xe lên hết dốc là

Bình luận (1)