:D ta có: \(h=\sin\left(\alpha\right).S=1\left(m\right)\)
=> A = P.h=mgh=0,5.10.1=5(J)
- Xét tam giác tạo bởi dốc có \(\alpha=30^o\)
=> \(Sin30=\dfrac{h}{2}\)
\(\Rightarrow h=2Sin30=1\) ( m )
Ta có : \(A=P.h=m.g.h=0,5.10.1=5\left(J\right)\)
Vậy ...
:D ta có: \(h=\sin\left(\alpha\right).S=1\left(m\right)\)
=> A = P.h=mgh=0,5.10.1=5(J)
- Xét tam giác tạo bởi dốc có \(\alpha=30^o\)
=> \(Sin30=\dfrac{h}{2}\)
\(\Rightarrow h=2Sin30=1\) ( m )
Ta có : \(A=P.h=m.g.h=0,5.10.1=5\left(J\right)\)
Vậy ...
Bài 3. Một vật có khối lượng m = 50 kg trượt thẳng đều với tốc độ 4m/s từ đỉnh đến chân một con dốc dài 20m và nghiêng 450 so với phương ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a. Công của trọng lực và công của hợp lực tác dụng vào vật.
b. Tính công suất của trọng lực.
Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng . Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 10m , chiều cao là 5m . Lấy g = 10m/s². Công của trọng lực khi trượt từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng có độ lớn là. A.200J B.270J C.250J D.260J
một vật m=100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có chiều dài 2m, lệch so với phương ngang 30 độ. Lấy g=10m/s2. Công của trọng lực là:
Vật m = 5kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s sau đó lên dốc nghiêng góc 150 cao 15m, hệ số ma sát 0,1. Tính công của các lực tác dụng từ khi lên dốc đến khi dừng.
Dốc AB có đỉnh A cao 50m . Một vật khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A , xuống đến chân dốc có vânj tốc là 30m/s . lấy g= 10m/s2 . Độ lớn công của lực ma sát thực hiện là?
Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 25m/s thì trượt lên dốc. Biết dốc dài 50m, đỉnh dốc cao 14m, hê số ma sát giữa vạt và mặt dốc là 0,25. Cho g=10m/s2.
a, Tính công trọng lực, công của lực ma sát
b, Tính vận tốc của vật ở đỉnh dốc