Vochehoang
câu 1 Trước mặt em là lon nước ngọt và một cục đá lạnh. Em phải đặt như thế nào để lon nước có thể lạnh đi nhanh nhất? Giải thích cách làm của em?câu 2 Một bình nhôm có khối lượng là 0.5kg chứa 4kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0.2kg đã được nung nóng tới mức 500oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt  đầu có sự cân bằng nhiệt. Cho biết nhiệt dung riêng  của nhôm là 880j/kg.k, của nước là 4200J/kg.k , của sắt là 460J/kg.kcâu 3 Trộn 3 chất lỏng không tác d...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
nhung mai
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 17:52

Tham khảo:

-Nếu đặt lon nước trên viên đá thì chỉ có lớp nước ngọt thấp nhất bị lạnh đi 
Còn những phần trên vẫn không bị không khí lạnh bao xung quanh: lon nước sẽ lâu lạnh hơn. 
-Nếu viên đá phía trên lon nước thì lớp nước ngọt phía trên trong lon lạnh đi rất nhanh 
và chìm xuống và lớp nước ngọt chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế ,mặt khác không khí lạnh xung quanh viên đá cũng đi xuống và bao bọc lon nước lạnh đi nhanh hơn. 
Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn.

Bình luận (0)
Lâm Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
24 tháng 4 2023 lúc 15:50

a. Trong hai cách trên có hình thức truyền nhiệt là đối lưu 

b. Cách 1 sẽ làm lon nước ngọt lạnh lên nhanh hơn vì các dòng nước ngọt phía trên được làm lạnh trước nên nặng hơn sẽ chìm xuống phía dưới còn nước ngọt chưa được làm lạnh nhẹ hơn nên nổi lên trên và sẽ được làm lạnh dần nước sẽ được lạnh đều và nhanh hơn

Bình luận (0)
Ruby Ngọc
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 4 2018 lúc 15:33

1) Khi xe còn trên đỉnh dốc, xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng hấp dẫn.

Khi xuống dốc , thế năng hấp dẫn đã chuyển hóa dần thành động năng.

Càng xuống dần chân dốc, thế năng hấp dẫn giảm càng nhanh làm cho động năng tăng nhanh và vận tốc của nó cũng tăng càng nhanh.

2) Các nguyên tử, phân tử cấu tạo vật luôn chuyển động hỗ độn không ngừng tức là chúng luôn có động năng, như vậy tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật luôn lớn hơn 0 tức là bất kì vật nào dù nóng hay lạnh cũng đều có nhiệt năng.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 4 2018 lúc 15:39

3) Nên đặt cục đá lạnh lên trên lon nước, vì :

- Nếu đặt lon nước lên trên cục đá lạnh thì chỉ có lớp nước thấp nhất bị lạnh đi còn những phần trên vẫn bị lớp không khí không lạnh bao quanh, lon nước sẽ lâu lạnh hơn.

- Nếu đặt cục đá lạnh phía trên lon nước thì lớp nước phía trên lon nước lạnh đi rất nhanh và chìm xuống và lớp nước chưa lạnh ở dưới sẽ lên thay thế (do hiện tượng đối lưu). Mặt khác không khí lạnh xung quanh mặt nước cũng đi xuống và bao bọc lon nước làm cho lon nước lạnh đi nhanh hơn.

Bình luận (0)
nguyễn đoàn ly
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Lam Giang
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

 biết

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
5 tháng 6 2021 lúc 16:02

no biết

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
quynhvinhtieuhoc Dũng
14 tháng 3 2016 lúc 11:23

Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.

Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.

Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng

                                                    Mình chỉ giúp được 3 câu thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
15 tháng 3 2016 lúc 8:23

ukm cũng cảm ơn bạn nhiều :))))

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Linh
15 tháng 4 2016 lúc 5:39

câu 6: ko vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì cả hai thứ sẽ nở ra cho nên ta ko thể lấy quả cầu sắt ra dc

câu 7: vì khi trời nóng(mùa hè) thì  bê tông sẽ nở ra vì nhiệt nên ta phải làm thế nếu không thì khi bê tông nở ra sẽ làm chúng đè lên nhau dẽ gây tai nạn 

còn câu 1,4 mình có ý kiến như Dũng

 

Bình luận (1)
Kim Xinh Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Khánh Như
Xem chi tiết
Han Heun
22 tháng 10 2021 lúc 19:31

B)nước tồn tại 3 thể rắn,lỏng,khí

Bình luận (0)
ミ★ Sumire Akane ★彡
15 tháng 2 2022 lúc 7:00

a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.

b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).

c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá

d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.

e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phương Trinh
Xem chi tiết
Đoàn Đạt
4 tháng 5 2016 lúc 9:39

Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.

Bình luận (0)
Đinh Hà
4 tháng 5 2016 lúc 9:24

Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước. 
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.

Bình luận (0)
Thu Thao
4 tháng 5 2016 lúc 9:37

Giọt nước đó đã bay hơi rồi

Bình luận (0)