Đọc các phép nhân trong bảng nhân 2 ( hay bảng nhân 5), đọc các phép chia theo mẫu:
Viết vào chỗ trống tên riêng của các nhân vật trong những bài tâp đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái:
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
.................................................... | .................................................... |
Gợi ý: Từ những bài tập đọc đã học ở tuần 7, 8, em tìm tên riêng của các nhân vật và sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong bảng chữ cái.
Tên bài tập đọc (có nhân vật mang tên riêng) | Tên riêng nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái |
---|---|
- Bàn tay dịu dàng | 1 - An |
- Người thầy cũ | 2 - Dũng, Khánh |
- Người mẹ hiền | 3 - Minh, Nam |
các bạn ơi bội và ước là phép toán chia hết hay phép toán nhân
ai đọc được mong tl giúp
ko đc spam
để mình nhớ:
UCLN:
B1:Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
B2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
B3:Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.Tích đó là UCLN phải tìm.
BCNN:
Cũng giống ở trên nhưng khác ở chỗ B2:Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
với B3:Lập tích các thừa số đã chọn,mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó.Tích đó là BCNN phải tìm.
nha bạn mình cũng ko bt đúng ^_^
Lập bảng phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực về các đặc điểm như sau: kích thước, thành tế bào, nhân, DNA (vòng hay không vòng), bào quan có màng…theo mẫu bảng 7.1.
Đặc điểm | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Kích thước | - Kích thước nhỏ (0,5 – 10 µm) | - Kích thước lớn (10 – 100 µm) |
Thành tế bào | - Có thành tế bào được cấu tạo từ peptidoglycan | - Có thể có thành tế bào được cấu tạo từ cellulose (thực vật), chitin (nấm) hoặc không có thành tế bào (động vật) |
Nhân | - Chưa có màng nhân bao bọc (vùng nhân) | - Đã có màng nhân bao bọc (nhân hoàn chỉnh) |
DNA | - DNA dạng vòng, có kích thước nhỏ | - DNA dạng thẳng, có kích thước lớn hơn, liên kết với protein tạo nên NST trong nhân |
Bào quan có màng | - Không có các loại bào quan có màng, chỉ có bào quan không màng là ribosome. | - Có nhiều loại bào quan có màng và không màng bao bọc như ti thể, lục lạp, không bào,… |
Hệ thống nội màng | - Không có hệ thống nội màng | - Có hệ thống nội màng chia tế bào chất thành các khoang riêng biệt. |
Đại diện | - Vi khuẩn,… | - Nấm, thực vật, động vật |
Chọn hai thẻ số rồi lập các phép nhân, phép chia (theo mẫu):
em chọn được 2 thẻ có số: 8, 3
8 x 3 = 24
3 x 8 = 24
24 : 8 = 3
24 : 3 = 8
các bạn đọc bản chia và nhân bảng cửu chương 8 và 9 nhé !
Mik đọc bảng nhân thôi . Bảng chia ngược lại ....
nhân 8 :
8 x 1 = 8
8 x 2 = 16
8 x 3 = 24
8 x 4 = 32
8 x 5 = 40
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
8 x 10 = 80
nhân 9
9 x 1 = 9
9 x 2 = 18
9 x 3 = 27
9 x 4 = 36
9 x 5 = 45
9 x 6 = 54
9 x 7 = 63
9 x 8 = 72
9 x 9 = 81
9 x 10 = 90
bằng cửu chưng
này là học từ lớp
3 hay lớp 4
rồi mà bn
ko nhớ sao
8x1=8 ; 8x2=16 ; 8x3=24 ; 8x4 =32 ; 8x5=40 ; 8x6=48 ; 8x7=56 ; 8x8=64 ; 8x9=72 ; 8x10=80
8:8=1 ; 16:8=2 ; 24:8 =3 ; 32:8=4 ; 40:8=5 ; 48:8=6 ; 56:8=7 ; 64:8=8 ; 72:8=9 ; 80:8=10
9x1=9 ; 9x2=18 ; 9x3=27 ; 9x4=36 ; 9x5=45 ; 9x6=54 ; 9x7=63 ; 9x8=72 ; 9x9=81 ; 9x10=90
9:9=1 ; 18:9=2 ; 27:9=3 ; 36:9=4 ; 45:9=5 ; 54:9=6 ; 63:9=7 ; 72:9=8 ; 81:9=9 ; 90:9 =10
Quan sát trong lớp học và điền thêm vào bảng những nhân tố sinh thái tác động tới việc học tập và sức khoẻ của học sinh vào bảng 41.3
Bảng 41.3. Bảng điền các nhân tố sinh thái trong lớp học
STT | Nhân tố sinh thái | Mức độ tác động |
---|---|---|
1 | Ánh sáng | Đủ ánh sáng để đọc sách |
2 | ... |
STT | Nhân tố sinh thái | Mức độ tác động |
---|---|---|
1 | Ánh sáng | Đủ ánh sáng để đọc sách |
2 | Nghe giảng | Lắng nghe thầy giảng |
3 | Viết bài | Chép bài đầy đủ |
4 | Trời nóng bức | Ngồi chật, khó chịu, ảnh hưởng đến học tập |
5 | Giáo viên giảng bài | Tác động tới học sinh, lắng nghe thầy cô giảng bài. |
6 | Bạn học ngồi cạnh nói chuyện trong giờ học | Nói chuyện trong giờ, không tập trung nghe giảng |
Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng bảng chữ cái.
Em hãy ghi tên các nhân vật trong mỗi bài tập đọc sau:
- Người thầy cũ: Dũng, Khánh
- Người mẹ hiền: Minh, Nam
- Bàn tay dịu dàng: An
Chú ý: Tên riêng của mỗi nhân vật phải viết hoa.
Thứ tự đúng là: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam
Quan sát bảng nhân và thực hiện các hoạt động sau:
a) Sử dụng bảng nhân (theo hướng dẫn):
Ví dụ: Tìm kết quả của phép nhân 3 x 6 = ?
• Bước 1: Từ số 3 ở cột 1, theo chiều mũi tên dóng sang phải.
• Bước 2: Từ số 6 ở hàng 1, theo chiều mũi tên dóng xuống dưới.
• Bước 3: Hai mũi tên gặp nhau ở số 18.
Ta có: 3 x 6 = 18.
b) Sử dụng bảng nhân để tìm kết quả các phép tính sau:
7 x 7 5 x 8 | 4 x 9 2 x 6 | 3 x 5 9 x 2 |
Trò chơi: Đố bạn sử dụng bảng nhân để tìm kết quả các phép nhân.
Học sinh tự thực hành.
đọc các đoạn dưới đây và cho bt phép nhân hóa trong mỗi đoạn được tạo ra bằng nhưngx cahcs nào. Nêu tác dụng của phép nhân hóa trong miêu tả sự vật