Em hãy giới thiệu với các bạn về một số bộ phận của cây và chức năng của chúng.
- Vẽ và ghi chú các bộ phận của một cây mà em biết theo gợi ý sau.
- Giới thiệu với bạn về đặc điểm và chức năng các bộ phận của cây đó.
Trái (trên xuống dưới): Hoa, lá
Phải (trên xuống dưới): quả, thân, rễ
Chức năng em đọc SGK hi
- Vẽ và chú thích các bộ phận của một lá cây mà em biết.
- Giới thiệu tên, đặc điểm và chức năng của lá cây đó.
Các em quan sát có thể vẽ chú thích phiến lá, gân lá, cuống lá của 1 số cây tự chọn hi, chức năng thì tham khảo sách
1. Hãy vẽ một cây mà em thích và viết tên các bộ phận bên ngoài của cây.
2. Hãy trao đổi với bạn về các bộ phận bên ngoài của cây mà em đã vẽ.
Học sinh thực hành và trao đổi với các bạn. Dưới đây là ví dụ minh họa về vẽ cây:
1. Em hãy hình dung các bộ phận của cây chuối ở thời kì trổ buồng và :
a) Viết vài câu giới thiệu về cây
b) Nêu những chi tiết và bộ phận cần miêu tả sau đó nêu các đặc điểm của các bộ phận em vừa nêu xong.
c) Nêu cảm nghĩ của em về cây chuối lúc đang trổ buồng
2. Tìm các câu thành ngữ hoặc tục ngữ của Huế nói về :
a) Vẻ đẹp của con người
b) Vẻ đẹp của thiên nhiên và sông núi
xin lỗi bạn, mình không biết trả lời thế nào,mong bạn đừng dis.
Vì hồi lớp 4 , trong thời kì đó mình đang ôn thi IOE Cấp Tỉnh nên không học bài này nha
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
- Chỉ trên hình và nói về các bộ phận của quả.
- Quả và hạt có chức năng gì đối với cây?
- Các bộ phận của quả:
+ Vỏ quả
+ Thịt quả
+ Hạt
- Chức năng của quả và hạt:
+ Quả có chức năng che chở và bảo vệ hạt.
+ Hạt nảy mầm và phát triển thành cây mới trong điều kiện thích hợp.
+Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì?
+Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn,thiếu nước?
+Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
+Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?
+Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
+ Lá cây xương rồng biến thành gai nhọn.
+ Đặc điểm đó giúp cây hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với đời sống khô hạn,
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm biến thành gai.
+ Do môi trường sống của xương rồng rất khắc nghiệt nên lá xương rồng biến đổi thành gai để thích nghi với môi trường và cũng là để giữ nước cho cây .
+ Lá chét ở cây đậu Hà Lan biến đổi thành tua cuốn
Lá ngọn của cây mây biến đổi thành tay móc .
+ Lá biến thành tua cuốn hay tay móc giúp cây bám để leo lên cao .
+ Lá phủ trên thân rễ là vảy mỏng có màu nâu nhạt.
+ Nó giúp che chở cho các chồi của thân rễ.
+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng chứa chất dự trữ cho cây .
1. Cùng làm bộ sưu tập của nhóm từ các hình ảnh, thông tin về cây hoặc các con vật mà em và bạn sưu tập được.
2. Giới thiệu bộ sưu tập của nhóm em với cả lớp.
Học sinh tự thực hành tại nhà trước, xong trình bày trước lớp.
Làm tiêu bản các bộ phận của hoa:
Tách các bộ phận của một hoa, xếp lần lượt các bộ phận đã tách theo vị trí của chúng ở trên hoa. Dùng keo hoặc băng dính dán chặt chúng trên giấy theo thứ tự đã đặt. Ghi chú tên và chức năng chính mỗi bộ phận của hoa đó.
Làm tiêu bản các bộ phận của hoa theo trình tự như ghi ở phần hướng dẫn giải bài tập trong SGK.