Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
30 tháng 3 2023 lúc 13:46

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)

Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)

 

Bình luận (0)
Bảo Như THCS Lý Thường K...
Xem chi tiết
Error
13 tháng 10 2023 lúc 23:05

\(a)n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\2 Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,4mol     0,6mol          0,2mol           0,6mol

\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4g\\ c)m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết
meemes
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 7 2021 lúc 11:11

a)

$n_{Al} = 0,3(mol)$

$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2SO_4} = \dfrac{3}{2}n_{Al} = 0,45(mol)$
$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,45.98}{12,25\%} = 360(gam)$

b)

$n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,45(mol)$
$V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$

c)

$n_{Al_2(SO_4)_3} = 0,15(mol)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 8,1 + 360 - 0,45.2 = 367,2(gam)$
$C\%_{Al_2(SO_4)_3} = \dfrac{0,15.342}{367,2}.100\% = 14\%$

Bình luận (0)
trần ngọc phương thoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:13

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

Bình luận (2)
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:12

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:19

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
13 tháng 4 2023 lúc 17:29

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

Bình luận (0)
Error
13 tháng 4 2023 lúc 18:54

a)\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

tỉ lệ       :1          2           1              1

số mol  :0,3       0,6        0,3           0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b)\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c) Gọi CTHH của oxide là: \(R_xO_y\)

\(PTHH:R_xO_y+xH_2\xrightarrow[]{}xR+xH_2O\)

Theo phương trình ta có:\(2,48.\dfrac{1}{2}.\dfrac{R}{x}=21,6\)

\(\Rightarrow R_xO_y=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow R=56\Rightarrow Fe\)

Với x=2 và y=2 

thì CTHH có dạng \(FeO\)

Bình luận (1)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:21

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (1)
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
27 tháng 7 2016 lúc 19:08

2Al+3H2SO4--------->Al2(SO4)3+3H2

Fe+H2SO4---------->FeSO4+H2

nH2=5,6/22,4=0,25 mol

Gọi nAl=x ,nFe=y 

Cứ 2 mol al------> 3 mol H2

     x-------->3x/2

Cứ 1 mol fe -----> 1 mol H2

   y                      y

 ta có hệ phương trình

27x+56y=8,3

3x/2+y=0,25

=>x=0,1 mol

 y=0,1 mol

mAl=0,1.27=2,7 g

%mAl=2,7.100/8,3=32,5%

%mFe=100-32,5=67,5%

b. Theo Pthh thì tổng số mol của h2 bằng tổng số mol của H2SO4

nH2=nHCl=0,25

mHCl=0,25.36,5=9,125 g

mdung dịch =9,125.100/25=36,5 g

Bình luận (2)
Kun Ori
Xem chi tiết