Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Gia Bảo
Xem chi tiết
Victory_Chiến thắng
15 tháng 6 2016 lúc 16:50

\(2A=\frac{1}{3}-\frac{1}{31}=\frac{28}{93}\)

\(A=\frac{14}{93}\)

mimiko
Xem chi tiết
Liên Phạm
9 tháng 7 2019 lúc 9:59
A=( 2/3 + 2/15 ) + ( 2/35 + 2/63 )

            A=12/15 + 28/315

            A=8/9 

B. 1/9 x X = 1 X= 1: 1/9X= 9 
trần văn tấn tài
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
3 tháng 5 2018 lúc 20:21

\(\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+...+\frac{1}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{15}{93}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\frac{1}{2}\)\(\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}\right)\)\(=\frac{15}{93}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}\right)=\frac{15}{93}\)

\(\frac{1}{3}-\frac{1}{2x+3}=\frac{15}{93}:\frac{1}{2}=\frac{10}{31}\)

\(\frac{1}{2x+3}=\frac{1}{3}-\frac{10}{31}=\frac{1}{93}\)

\(\Rightarrow2x+3=93\rightarrow2x=90\rightarrow x=45\)

Trương Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết

Đề sai rồi em, mẫu số đều là số lẻ thì 120 ko theo quy luật 

Sahara
20 tháng 4 2023 lúc 19:16

Các hạng trong S đều là số lẻ mà 120 là số chẵn nên đề sai nhé

Tú Cường Trần
20 tháng 4 2023 lúc 20:36

11 x 13 = 143. 120 ở đâu ra?

trần đức thắng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trí Cường
22 tháng 7 2016 lúc 9:40

Ta có:1/3=1/1*3;1/15=1/3*5;1/35=1/5*7;1/63=1/7*9.

Ta thấy các phân số trên đều có mẫu số tách được thành các số lẻ liên tiếp và tử số là 1.Số lẻ sau 9 là 11.

Vậy mẫu số của phân số cuối là: 9*11=99

           Phân số đó là 1/99

                                  Đáp số : 1/99

Hoàng Hải Yến
22 tháng 7 2016 lúc 9:16

là so sánh à

trần đức thắng
23 tháng 7 2016 lúc 7:15

1/3=1/1x1/3

1/15=1/3x1/5

1/35=1/5x1/7

1/63=1/7x1/9

?=1/9x1/11

vay ?=1/99             

co hai cach

Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 8 2023 lúc 23:13

Đặt phép tính cần tìm là A

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}\)

\(2A=\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{13}\)

\(2A=\dfrac{12}{13}\)

\(A=\dfrac{6}{13}\)

Hà Quang Minh
21 tháng 8 2023 lúc 23:08

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+...+\dfrac{1}{143}\\ =\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+...+\dfrac{1}{11\times13}\\ =\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+...+\dfrac{1}{11\times13}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\times\dfrac{12}{13}\\ =\dfrac{6}{13}\)

Lê Vũ Hải
Xem chi tiết
Phạm Tiến Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 22:44

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{9}:x=\dfrac{8}{3}\)

hay \(x=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)

Nguyễn Gia Kiên
Xem chi tiết
8	Nguyễn Thị Khánh Hiền
1 tháng 12 2021 lúc 6:41

cái này tính cái gì thế

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa