Thực hành: Đo một số đồ vật và nêu kết quả đo.
Khi tiến hành đo một đại lượng vật lí, ta cần quan tâm đến đơn vị. Vậy, có những loại đơn vị nào? Ngoài ra, không có phép đo nào có thể cho ta kết quả thực của đại lượng cần đo mà luôn có sai số. Ta có thể gặp phải những loại sai số nào và cách hạn chế chúng ra sao?
- Các loại đơn vị đo:
+ Đơn vị đo độ dài: m, km, cm, …
+ Đơn vị đo vận tốc, tốc độ: m/s, km/h, …
+ Đơn vị đo thời gian: giây, giờ, phút, …
+ Đơn vị đo lực: Niuton (N)
…
- Các loại sai số có thể gặp:
+ Sai số ngẫu nhiên
+ Sai số hệ thống
- Cách hạn chế các loại sai số:
+ Khắc phục sai số ngẫu nhiên: thực hiện nhiều lần đo, lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo.
+ Khắc phục sai số hệ thống: thường xuyên hiệu chỉnh dụng cụ đo, sử dụng thiết bị đo có độ chính xác cao.
Một bạn học sinh làm thực hành đo thể tích của các vật và ghi được các kết quả như sau: \(26cm^3;36cm^3;16cm^3\). Hỏi dụng cụ bạn đó dùng để đo các vật có độ chia nhỏ nhất là bao nhiêu? Vì sao?
Tại tất cả đều chia hết cho 2, nếu vướng lẻ thì là 1cm3 nhưng k có chắc là 2cm3
Trong bài thực hành khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn (Bài 6, SGK Vật lí 12), một học sinh đã tiến hành thí nghiệm, kết quả đo được học sinh đó biểu diễn bởi đồ thị như hình vẽ bên. Nhưng do sơ suất nên em học sinh đó quên ghi ký hiệu đại lượng trên các trục tọa độ Oxy. Dựa vào đồ thị ta có thể kết luận trục Ox và Oy tương ứng biểu diễn cho
A. chiều dài con lắc, bình phương chu kỳ dao động
B. chiều dài con lắc, chu kỳ dao động
C. khối lượng con lắc, bình phương chu kỳ dao động
D. khối lượng con lắc, chu kỳ dao động
Học sinh thực hành từng nhóm nhỏ theo quy trình trên. Ghi vào vở bài tập kết quả quan sát và đo kích thước của gà theo mẫu bảng sau:
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Giống vật nuôi | Đặc điểm quan sát | Kết quả đo (cm) | Ghi chú | |
Rộng háng | Rộng xương lưỡi hái – xương háng | |||
Gà Ri | Da vàng | 8cm | 8.5cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
Gà Ri | Da vàng | 11cm | 12cm | Gà đẻ trứng to |
Gà Lơ go | Toàn thân lông trắng | 7 cm | 8 cm | Gà đẻ trứng nhỏ |
Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:
A. m = 12,41g
B. m = 12,45g
C. m = 12,04g
D. m = 12,2g
Cân chính xác tới 0,1g nên ĐCNN là 0,1g. Vậy cân có thể đo được những vật có khối lượng là bội của 0,1
A – 12,41g không là bội của 0,1 (12,41 không chia hết cho 0,1)
B – 12,45g không là bội của 0,1 (121,45 không chia hết cho 0,1)
C – 12,04g không là bội của 0,1 (12,04 không chia hết cho 0,1)
D – 12,2g là bội của 0,1 (12,2 chia hết cho 0,1)
Đáp án: D
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l3 = 20,5cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 3 là 0,5cm hoặc 0,1cm
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l2 = 21cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 2 là 1cm
Các kết quả đo độ dài trong ba bài báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau : l1 = 20,1cm
Hãy cho biết ĐCNN của thước đo dùng trong mỗi bài thực hành
ĐCNN của thước đo dùng trong bài thực hành 1 là 0,1cm.
Câu 3. Một nhóm học sinh làm thực hành đo tốc độ trung bình được kết quả đo như sau: Đo quãng đường s = 0,5 m với thước đo có ĐCNN là 1 mm. Đo thời gian chuyển động bằng đồng hồ đo thời gian hiện số có sai số dụng cụ 0,001s Lần đo Giá trị trung bình Sai số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Thời gian t (s) 0,777 0,780 0,776 Tìm kết quả đo tốc độ trung bình?