Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Bảo Hưng
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:44

Ta có thể viết lại M dưới dạng:

M = (1/2³) + (2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³) + … + (2022/2023³ - 2021/2022³)

= (1/2³) + [(2/3³ - 1/2³) + (3/4³ - 2/3³)] + … + [(2022/2023³ - 2021/2022³) + (2023/2024³ - 2022/2023³)]

= (1/2³) + (1/3³ - 1/2³) + … + (1/2023³ - 1/2022³)

= 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³)

Ta sử dụng kết quả sau đây: Với mọi số nguyên dương n, ta có

1/n³ > 1/(n+1)³

Điều này có thể được chứng minh bằng cách sử dụng đạo hàm hoặc khai triển. Do đó,

1/2³ > 1/3³
1/3³ > 1/4³

1/2022³ > 1/2023³

Vậy ta có

M = 1/2³ + (1/2³ - 1/3³) + (1/3³ - 1/4³) + … + (1/2022³ - 1/2023³) < 1/2³ + 1/3³ + 1/4³ + … + 1/2023³

Để chứng minh rằng M không phải là một số tự nhiên, ta sẽ chứng minh rằng tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 không phải là một số tự nhiên. Điều này có thể được chứng minh bằng phương pháp giả sử ngược lại và dẫn đến mâu thuẫn.

Giả sử tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 là một số tự nhiên, ký hiệu là S. Ta có:

S = 1/1³ + 1/2³ + 1/3³ + … + 1/2023³

Với mọi số nguyên dương n, ta có:

1/n³ < 1/n(n-1)

Do đó,

1/1³ < 1/(1x2)
1/2³ < 1/(2x3)
1/3³ < 1/(3x4)
...

1/2023³ < 1/(2023x2024)

Tổng các số hạng bên phải có thể được viết lại dưới dạng:

1/(1x2) + 1/(2x3) + 1/(3x4) + … + 1/(2023x2024) = (1 - 1/2) + (1/2 - 1/3) + (1/3 - 1/4) + … + (1/2023 - 1/2024) = 1 - 1/2024 < 1

Vậy tổng các số mũ ba nghịch đảo từ 1 đến 2023 cũng nhỏ hơn 1. Điều này mâu thuẫn với giả sử ban đầu rằng tổng này là một số tự nhiên. Do đó, giá trị của M không phải là một số tự nhiên.

   
Xem chi tiết
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Hồ Kim Ngọc
16 tháng 4 2023 lúc 10:02

(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\)). x = (\(\dfrac{2021}{2}+1\))+(\(\dfrac{2020}{3}+1\))+....+(\(\dfrac{1}{2022}+1\))

(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\)). x = \(\dfrac{2023}{2}\)+\(\dfrac{2023}{3}\)+....+ \(\dfrac{2023}{2022}\)

(\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\)). x = 2023.( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\))

vậy x= 2023

Đỗ Anh Khoa
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 9 2023 lúc 15:03

Các P/S đó > 3 nhé#

Kí hiệu # : nhận biết đây là tips, câu hỏi, câu trl của riêng mình, tuyệt đối ko copy dưới mọi hình thức. Trừ khi các bn đc sự cho phép của mik^^

Lưu Nguyễn Hà An
17 tháng 9 2023 lúc 16:07

>3 nhé

#Ko dựa trên căn bản kĩ thuật nào nên có thể có sai sót mong bn bỏ qua

Đỗ Anh Khoa
17 tháng 9 2023 lúc 16:14

bạn có thể trả lời chi tiết đc ko

 

Hà Nguyên Đặng Lê
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{\dfrac{2022}{1}+\dfrac{2021}{2}+\dfrac{2020}{3}+...+\dfrac{1}{2022}}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}}\)

Xét TS = \(\dfrac{2022}{1}\) + \(\dfrac{2021}{2}\) \(\dfrac{2020}{3}\) +... + \(\dfrac{1}{2022}\)

      TS = (1 + \(\dfrac{2021}{2}\)) + (1 + \(\dfrac{2020}{3}\)) + ... + ( 1 + \(\dfrac{1}{2022}\)) + 1 

      TS = \(\dfrac{2023}{2}\) + \(\dfrac{2023}{3}\) +...+ \(\dfrac{2023}{2022}\) + \(\dfrac{2023}{2023}\)

      TS =  2023.(\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) +...+ \(\dfrac{1}{2023}\))

A = \(\dfrac{2023.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}{\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2023}\right)}\)

 A = 2023

Hà Nguyên Đặng Lê
1 tháng 12 2023 lúc 20:20

Em cảm ơn ạ

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
28 tháng 7 2023 lúc 9:08

\(C=\dfrac{2^{2024}-3}{2^{2023}-1}=\dfrac{2.2^{2023}-2-1}{2^{2023}-1}=\dfrac{2\left(2^{2023}-1\right)-1}{2^{2023}-1}=2-\dfrac{1}{2^{2023}-1}\)

\(D=\dfrac{2^{2023}-3}{2^{2022}-1}=\dfrac{2.2^{2022}-2-1}{2^{2022}-1}=\dfrac{2\left(2^{2022}-1\right)-1}{2^{2022}-1}=2-\dfrac{1}{2^{2022}-1}\)

Ta có

\(2^{2023}>2^{2022}\Rightarrow2^{2023}-1>2^{2022}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2^{2023}-1}< \dfrac{1}{2^{2022}-1}\Rightarrow2-\dfrac{1}{2^{2023}-1}>2-\dfrac{1}{2^{2022}-1}\)

\(\Rightarrow C>D\)

 

minh ok
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 1 2023 lúc 12:22

A = \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2023}\)

\(1-\dfrac{1}{2023}\)

\(\dfrac{2022}{2023}\)

Lê Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 9 2023 lúc 12:35

Ta có :

\(\dfrac{10^{2023}}{10^{2024}}=\dfrac{10^{2022}}{10^{2023}}\)

mà \(\dfrac{10^{2023}}{10^{2024}}>\dfrac{10^{2023}-3}{10^{2024}-3}\)

     \(\dfrac{10^{2022}}{10^{2023}}< \dfrac{10^{2022}+1}{10^{2023}+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{2023}-3}{10^{2024}-3}< \dfrac{10^{2022}+1}{10^{2023}+1}\)