cho tg ABC nhọn(AB<AC đường cao AH, từ H vẽ HE vuông góc với AB tại E, hF vuông góc với AC tại F
chứng minh: AH^2 =AE*AB
1.Cho tg ABC nhọn
Cm BC\ sụa = AC\sinB = AB\ sinC
2.
Tính số đo góc nhọn a biết
tan a+ cot a =2
3. Cho tg ABC nhọn
Cm Sabc =1\2 BC.BA.sinB
Hạ đường cao AH của △ABC
⇒AH⊥BC
Vì △ABC nhọn
⇒Điểm H nằm giữa 2 điểm B và C
Diện tích △ABC là: SABC=\(\dfrac{1}{2}\).BC.AH(1)
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc vào △AHB(H=900 ),ta có:
AH=AB.\(\sin B\)(2)
Từ (1) và (2)⇒SABC=BC.AB.\(\sin B\)(đpcm)
Bài 1:
Kẻ đường cao $AH$ của tam giác $ABC$. Ta có:
\(\sin A=\frac{BH}{AB}\)
Mà \(\frac{1}{2}BH.AC=S_{ABC}\Rightarrow BH=\frac{2S_{ABC}}{AC}\)
\(\Rightarrow \sin A=\frac{2S_{ABC}}{AB.AC}\)
\(\Rightarrow \frac{BC}{\sin A}=\frac{AB.AC.BC}{2_{ABC}}\)
Hoàn toàn tương tự, kẻ đường cao từ đỉnh $B,C$ , cuối cùng ta có:
\(\frac{BC}{\sin A}=\frac{AC}{\sin B}=\frac{AB}{\sin C}=\frac{AB.BC.AC}{2S_{ABC}}\)
Vậy ta có đpcm.
Bài 2:
Vì \(\cot a.\tan a=1\Rightarrow cot a=\frac{1}{\tan a}\). Thay vào pt đã cho ta có:
\(\tan a+\cot a=2\Leftrightarrow \tan a+\frac{1}{\tan a}=2\)
\(\Rightarrow \tan ^2a+1-2\tan a=0\)
\(\Leftrightarrow (\tan a-1)^2=0\Rightarrow \tan a=1\)
\(\Rightarrow a=\arctan (1)=\frac{\pi}{4}\) (radian) và bằng $45^0$
Vậy \(a=45^0\)
cho tg ABC nhọn. AB<AC nội tiếp dg tròn (O) 2 tiếp tuyến của (O) ại B và C cắt nhau tại D, E là giao điểm của OD và BC. Qua D vẽ đg thẳng // vs AB tại K. OK cắt AB tại F.Tính tỉ số S tg BEF/S tg ABC
Cho tg nhọn ABC hai đg BD và CE
a, Cm: AE. AB = AD. AC
b, cm: tg ADE ~ tg ABC
c, biết A = 60 độ . SABC = 240 cm2 . Tính diện tích ADE
Mọi người tk mình đi mình đang bị âm nè!!!!!!
Ai tk mình mình tk lại nha !!!
Cho tg ABC nhọn (Ab <Ac) tia pgiác của góc BAC cắt BC tại D trên AC lấy E sao cho AE=AB tia ED cắt AB tại M
a. Cm tg ABD=tgAED
b. AM=AC AD là trung trực của MC
c. BD <DC
d. tg ABC cần có điều kiện gì thì tg AMB cân
Mk cần giúp b,c,d giúp nha thank
Cho tg ABC nhọn ) AB < AC. Vẽ đường cao BD và CE .
a) cm tg ADE đồng dạng tg ABC
b) DE cắt CB tại I. cm IBE đồng dạng IDC
c) O là trung điểm BC Cm : ID . IE = OI^2 - OC^2
Cho tg ABC nhọn, AH là đường cao.E,F là điểm đối xứng của H qua AB,AC. EF giao AB,AC tại M,N. C/Minh : EH // CM
1) Cho tg ABC vẽ pân giác AM, biết AC=8cm, AB=10cm, AB=12cm
a) Tính BM và MC
b) Vẽ MN//AB. Tính NC và NA
2) Cho tg ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH. Biết BH=1,8cm, CH=3,2cm
a) Tính độ dài AH
b) Tính S tg ABC
3) Cho tg nhọn ABC đường cao AH và đường cao BK cắt nhau tại I
a) C/m IA.IH=IB.IK
b) C/m CA.CK=CB.CH
a) Vì AM là đường phân giác của tam giác ABC nên:
\(\dfrac{AB}{AC}\)=\(\dfrac{BM}{MC}\)\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM}{AB}\)=\(\dfrac{MC+BM}{AC+AB}\)=\(\dfrac{BC}{10+8}\)=\(\dfrac{12}{18}\)=\(\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\)BM= AB.\(\dfrac{2}{3}\)= 8.\(\dfrac{2}{3}\)\(\approx\)5,33 (cm)
\(\Rightarrow\)MC= BC-BM = 12- 5,33\(\approx\)6,67 (cm)
b) Áp dụng hệ quả của định lí Ta- let vào tam giác ABC có MN// AB (gt):
\(\dfrac{MC}{BC}=\dfrac{NC}{AN}\)\(\Rightarrow\)NC=\(\dfrac{MC.AC}{BC}\)=\(\dfrac{6,67.10}{12}\)\(\approx\)5,56 (cm)
\(\Rightarrow\)AN= AC-NC= 10- 5,56\(\approx\)4.44 (cm)
cho Tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC). tia phân gics của góc BAC cắt BC tại D. Lấy E trên AC sao cho AE=AB.
a) chứng minh TG ADB= TG ADE
b) Vẽ DH vuông với AB( H thuộc AB), DK vuông với AC(K thuộc AC). chứng minh BH = EK
c) Từ E vẽ đường thẳng song song với KD cắt BC tại M. Chứng minh góc DEM = góc BDH
d) CHứng minh góc DEM + góc ACD = 90 độ - góc CDE
a: Xét ΔADB và ΔADE có
AD chung
góc BAD=góc EAD
AB=AE
=>ΔABD=ΔAED
b: Xét ΔBHD vuông tại H và ΔEKD vuông tại K có
DB=DE
góc DBH=góc DEK
=>ΔBHD=ΔEKD
=>BH=EK
c: góc DEM=góc KDE
góc KDE=góc BDH
=>góc DEM=góc BDH
d: góc DEM+góc ACD
=góc BDH+góc ACD
=90 độ-góc CDE
Cho tg nhọn ABC , có AB>AC. Vẽ đg cao AH
a, cm HB>HC
b, so sanh goc BAHvà góc CAH
c, vẽ M ,N sao cho AB , AC lần lượt là trung trực của đoạn thẳng HM ,HN . cm ∆MAN là tg cân
a) Ta có: AB có hình chiếu là HB
AC có hình chiếu là HC
Mà AB>AC nên HB>HC
b) Ta có: HB>HC (chứng minh a)
\(\Rightarrow\) góc BAH < góc CAH (hai góc đối diện của 2 cạnh HB và HC)
c) Gọi giao điểm của HM và AB là F
giao điểm của HN và AC là G
Xét 2 tam giác vuông AFH và AFM có:
AF là cạnh chung
FH = FM (gt)
\(\Rightarrow\) Tam giác vuông AFH = tam giác vuông AFM ( 2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AH = AM (1)
Xét 2 tam giác vuông AIN và AIH có:
AI là cạnh chung
IN = IH (gt)
\(\Rightarrow\) tam giác vuông AIN = tam giác vuông AIH (2 cạnh góc vuông)
\(\Rightarrow\) AN = AH (2)
Từ (1) và (2) ta có: AM = AN
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MAN là tam giác cân