Những câu hỏi liên quan
Nhạc Phúc An
Xem chi tiết
Nhạc Phúc An
5 tháng 12 2021 lúc 22:19

đây là 1 câu đố zui nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Phương
Xem chi tiết
ERROR?
16 tháng 5 2022 lúc 5:19

refer

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

Bình luận (0)
ONLINE SWORD ART
18 tháng 5 2022 lúc 9:13

Nguyên nhân miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh giá nhất cả nước là do:

- Thứ nhất miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là một vùng núi thấp, hướng vòng cung, mở rộng về phía bắc và đông bắc tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng.

- Thứ hai miền nằm ở vị phía Bắc - là nơi đầu tiên và trực tiếp chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc (miền đón những đợt gió mùa đầu tiên và cuối cùng) với một mùa đông kéo dài nhất cả nước (đến sớm và kết thúc muộn).

- Thứ ba là do vị trí tiếp giáp khu vực ngoại chí tuyến nên ít nhận được bức xạ Mặt Trời nhất so với hai miền còn lại.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 5 2018 lúc 11:16

a) Trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn là do những nguyên nhân sau

-Hai vùng đều có nhiều đồng cỏ phát triển trên các vùng địa hình núi, cao nguyên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò

-Khí hậu

+Trung du và miền núi Bắc Bộ: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh thích hợp với điều kiện sinh thái của đàn trâu

+Tây Nguyên: có tính chất cận xích đạo, nóng quanh năm với một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, phù hợp với điều kiện sinh thái của bò

-Nhu cầu sản phẩm thịt, sữa (bò, trâu) ở các vùng lân cận (Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ,...) và trong cả nước lớn

-Dân cư có kinh nghiệm trong chăn nuôi gia súc lớn (trâu, bò)

b) Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, còn ở Tây Nguyên thì ngược lại?

-Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò, vì trâu khỏe hơn, thích nghi tốt với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò, dễ thích nghi với điều kiện chăn thả trong rừng

-Ngược lại, ở Tây Nguyên, bò được nuôi nhiều hơn trâu, vì bò thích hợp với điều kiện khí hậu khô, nóng ở đây.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
23 tháng 3 2023 lúc 14:25

Tại vì : những đồng bằng này được hình thành là do biển vậy nên biển tỉ trọng cao ở các đồng bằng trong đây do đó đất ở đây thường nghèo dinh dưỡng , ít được bồi đắp phù sa do các con sông .

Bình luận (0)
Vũ Yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
28 tháng 2 2022 lúc 7:54

như thế nào nhé

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 2 2022 lúc 7:56

Tham khảo

Miền Bắc: Mùa đông lạnh, ít mưa, mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. + Tây Nguyên  ven biển Trung Bộ có sự đối lập về mùa khô  mùa mưa. Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam: - Nguyên nhân: Lãnh thổ trải dài trên 15 vĩ độ nên khí hậu có sự thay đổi theo vĩ độ

Bình luận (0)
Duy Nam
28 tháng 2 2022 lúc 7:56

a) Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)

Thiên nhiên ở đây đặc trưng cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

- Nền khí hậu nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20 oC.

+ Có một mùa đông lạnh, 3 tháng nhiệt độ xuống dưới 18oC do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng nhiệt đới gió mùa.

+ Trong rừng, thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế, ngoài ra còn có các loài cây cận nhiệt như dẻ, re, các loài cây ôn đới như sa mu, pơ mu; các loài thú có long dày như gấu, chồn….

+ Ở vùng đồng bằng, vào mùa đông trồng được cả rau ôn đới.

b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

Thiên nhiên mang sắc thái của vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

- Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo:

+ Quanh năm nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 25oC và không có tháng nào dưới 20oC.

+ Có hai mùa mưa và khô.

+ Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ. 

- Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là đới rừng cận xích đạo gió mùa.

+ Thành phần thực vật, động vật phần lớn thuộc vùng xích đạo và nhiệt đới.

+ Trong rừng xuất hiện nhiều loài cây chịu hạn, rụng lá vào mùa khô như các loài cây thuộc họ Dầu. Có nơi hình thành loại rừng thưa nhiệt đới khô, nhiều nhất ở Tây Nguyên.

Động vật tiêu biểu là các loài thú lớn vùng nhiệt đới và xích đạo như voi, hổ, báo, bò rừng…Vùng đầm lầy có trăn, rắn, cá sấu….

đây nha

 

Bình luận (0)
Trần Thanh
Xem chi tiết
Phan Lê Hoàng Vi
Xem chi tiết
Hiruyashi Kagome
23 tháng 3 2017 lúc 9:35

miền trung do có dãy trường sơn Bắc, Nam và các cao nguyên khác ngăn gió mùa TN tiến sâu vào đất liền

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
23 tháng 3 2017 lúc 11:45

vì :

Gió mùa Tây Nam: Vào đầu mùa hạ (T5 - T6) do bị ảnh hưởng của cao áp ấn Độ Mianma hút gió từ vịnh Bengan theo hướng Tây Nam về Nam Bộ và Tây Nguyên nước ta gây ra mùa mưa bắt đầu từ T5. Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì bị hiệu ứng tạo thành gió Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 - T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên Bắc bán cầu.
Nhưng khi gió này vượt qua Trường Sơn thì hị hiệu ứng phơn thì tạo thành gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô và nóng tác động mạnh ở miền Trung. ở cuối mùa hạ (T7 – T8) do bị ảnh hưởng của các khối khí nóng thổi từ phía Nam xích đạo theo hướng Đông Nam lên bắc bán cầu. Nhưng khi vượt qua xích đạo thì bị ảnh hưởng của lực Côriôlit nên lại chuyển thành hướng Tây Nam và tiếp tục thổi về nước ta gây ra mùa mưa cho đến tận T10. Nhưng khi gió này thổi ra miền Trung và miền Bắc thì bị ảnh hưởng của địa hình đã chuyển thành hướng Nam vào miền Trung (gió Nam) và chuyển thành hướng Đông Nam vào miền Bắc (gió Đông Nam).
Như vậy gió mùa Tây Nam trong đó có gió Đông Nam và gió Nam đều gây ra mùa mưa từ T5 – T10 ở cả nước. Sự hoạt động luân phiên của gió mùa tạo nên sự phân mùa của khí hậu nhiệt đới nước ta vì vậy khí hậu nước ta là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

Bình luận (0)
Linh Ngọc
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
21 tháng 4 2023 lúc 23:32

a ) Việc mưa chủ yếu ở Việt Nam là do địa hình và hoàn lưu khí quyển là do các nguyên nhân sau:

Địa hình: Với hệ thống núi non dài hẹp, đồng bằng sông Cửu Long, vùng đất trũng ven biển, Việt Nam có đặc điểm địa hình phức tạp, đa dạng. Điều này làm cho luồng khí từ biển và đất liền gặp nhau, tạo ra hiện tượng gió thổi vào đất liền và đẩy khí nóng lên cao, gặp khí lạnh tạo thành mây và mưa.

Hoàn lưu khí quyển: Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới, nơi có sự hoạt động mạnh mẽ của khí tượng học, đặc biệt là các luồng khí nóng ẩm từ vùng biển và các vùng đất liền khác. Khi các luồng khí này gặp nhau, chúng tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa. Ngoài ra, sự di chuyển của các đợt gió mùa và áp suất không khí cũng ảnh hưởng đến mưa ở Việt Nam.

Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.

Tóm lại, mưa chủ yếu ở Việt Nam là do sự kết hợp của địa hình phức tạp và hoàn lưu khí quyển. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.

b ) Mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực.

Địa hình: Đồng bằng duyên hải miền Trung có địa hình thấp, phẳng, nằm gần biển. Điều này làm cho khí hậu ở khu vực này bị ảnh hưởng bởi luồng gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam, tạo ra hiện tượng gió mùa và mưa mùa.

Tác động của gió mùa: Gió mùa Đông Bắc thổi từ phía Bắc xuống, mang theo không khí lạnh và khô, khi gặp vùng biển ấm, gió sẽ tăng cường độ ẩm và tạo ra hiện tượng mưa. Gió mùa Tây Nam thổi từ phía Tây Nam, mang theo không khí ẩm và nóng, khi gặp vùng đất liền, gió sẽ bị đẩy lên cao, tạo ra hiện tượng mây và mưa.

Tác động của biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng, và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Sự thay đổi về nhiệt độ, độ ẩm và áp suất không khí có thể gây ra các hiện tượng thời tiết bất thường như mưa lớn, lũ lụt và hạn hán.

Tóm lại, mùa mưa ở đồng bằng duyên hải miền Trung vào mùa đông là do sự tương tác giữa các yếu tố khí hậu và địa hình trong khu vực. Các yếu tố này tạo ra các điều kiện thuận lợi cho sự hình thành mây và mưa, đồng thời cũng có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác như biến đổi khí hậu.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Thương
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
18 tháng 7 2019 lúc 21:23

Bài 32 : Các mùa khí hậu và thời tiết nước ta

Bình luận (2)
Quang Nhân
20 tháng 7 2019 lúc 8:22

Vì :

Thời gian mùa mưa:

- Duyên hải Nam Trung Bộ:

+ Mưa vào thu đông (tháng VIII đến tháng I) do:

+ Đón trực tiếp gió hướng Đông Bắc từ biển thổi vào, bão, áp thấp từ Biển Đông, dải hội tụ nhiệt đới.

+ Hiệu ứng phơn vào nửa đầu mùa hạ do gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben gan thổi tới khi vượt qua Trường Sơn sang sườn đông hơi nướcgiảm mạnh, nhiệt độ tăng lên khi xuống núi theo tiêu chuẩn không khí khô



Bình luận (0)
Nguyen
20 tháng 7 2019 lúc 8:43

Nguyên nhân chính là do tính khắc nghiệt của địa hình Duyên hải. Bốn bề vây quanh bởi núi non kéo dài ra tận biển khiến vùng đất này như lọt thỏm bên trong một hình cung khép kín.

Do đó, các loại gió mùa không thể tác động giúp đem lượng hơi ẩm từ đại dương vào đất liền gây mưa.

Bình luận (0)