Những câu hỏi liên quan
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết
Uyên trần
19 tháng 3 2021 lúc 19:25
  

a, 

Tứ giác ADHK có ˆADH+ˆAKH=90+90=180oADH^+AKH^=90+90=180o

⇒⇒ ADHK là tứ giác nội tiếp.

b,

BM phân giác ˆABCABC^

⇒ˆABM=ˆMBC⇒ABM^=MBC^

⇒⌢AM=⌢MC⇒AM⌢=MC⌢ (2 góc nội tiếp chắn 2 cung)  

⇒ˆAOM=ˆMOC⇒AOM^=MOC^ (2 góc ở tâm cũng chắn 2 cung đó)

⇒⇒ OM phân giác ˆAOCAOC^ 

image

Bình luận (0)
dai laodai
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
28 tháng 5 2017 lúc 15:26

Tự Vẽ Hình Nhé :

Theo tính chất đường phân giác ngoài của một góc luôn vuông góc với đường phân giác ngoài của góc đó 

=> \(\widehat{MBN}=\widehat{MCN}=90^0\)nên hai góc \(\widehat{MBN}\)và \(\widehat{MCN}\)cùng nhìn MN dưới một góc bằng 90 độ. vậy Tứ giác MBNC nội tiếp đường tròn đường kính MN 

Bình luận (0)
Wendy
28 tháng 5 2017 lúc 14:40

mk ko có bít làm sao jờ ?

?????????????????

Cho tam giác ABC có các đường phân giác trong là BE và CF cắt nhau tại M và các đường phân giác ngoài của các góc B và góc C cắt nhau tại N. Chứng minh tứ giác BMNC là tứ giác nội tiếp 

Vẽ hình ra luôn

mk ko bít????tự làm nhé ^_^ !
Bình luận (0)
dai laodai
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tuấn
28 tháng 5 2017 lúc 15:51

A C E F B M N

Hình Vẽ Đấy

Bình luận (0)
Nhi Hàn
28 tháng 5 2017 lúc 15:45

còn bài nào toán hình k 

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
28 tháng 5 2017 lúc 15:51

A B C F E M

Kéo dài ra cắt tại N 

Chứng minh góc N B E = góc NCF = 90 độ là được

Bình luận (0)
nguyển thị thảo
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Bình luận (0)
Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

Bình luận (0)
nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Lê đăng lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 20:56

a: góc HMC+góc HNC=180 độ

=>HMCN nội tiếp

b: góc CED=góc CAD

góc CDE=góc CAE

mà góc CAD=góc CAE(=góc CBD)

nên góc CED=góc CDE

=>CD=CE

Bình luận (0)
Sakia
Xem chi tiết
Đỗ Thị Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 4 2021 lúc 21:51

a) Xét (O) có 

\(\widehat{BEC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BEC}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét (O) có

\(\widehat{BFC}\) là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

nên \(\widehat{BFC}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét tứ giác BEFC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BFC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BFC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEFC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bình luận (0)