Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 15:05

Chọn C.

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:  

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 

+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:

 

 

                                     

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 2:01

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:

F 0 ⇀ + P ⇀ + N ⇀ + F m s ⇀ = 0 ⇀

Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

Bình luận (0)
MinhDucを行う
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 3 2022 lúc 13:29

Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì? 

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.

Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N. 

Bình luận (0)
No ri do
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
12 tháng 9 2016 lúc 21:00

vì vật đang nằm im trên mặt phẳng nằm ngang mà tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang chiều từ trái sang phải mà vật vẫn đứng yên

=> Fms= FK= 2N 

vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N

Bình luận (2)
Thiên Thiên
15 tháng 9 2016 lúc 19:53

Vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang => Vật đang chịu tác dụng của hai lực cân bằng => \(F\)\(F_{masat}\)= 2N.

Vậy lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có cường độ 2N.

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
23 tháng 9 2016 lúc 7:18

Chịu....

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2019 lúc 6:42

ChỈ lực thứ hai trong các trường hợp:

A. Chiếc bàn nằm yên trên mặt đất: lực thứ hai là lực nâng của mặt đất.

B. Bóng đèn treo vào sợi dây: lực thứ hai là lực kéo của sợi dây

Bình luận (0)
Nguyen Minh Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
23 tháng 12 2021 lúc 23:03

a) :

- Vật có khối lượng 5kg => trọng lực = 5.10 = 50 N.

Biểu diễn lực F1 = 50N. (Tỉ xích 1cm ứng với 10N).

 

Bình luận (0)
Phan Cảnh Thịnh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
27 tháng 12 2021 lúc 8:18

Đổi: \(84cm^2=0,0084m^2\)

Áp suất tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10.5}{0,0084}\approx5952,4\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2018 lúc 3:40

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng:  Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

Bình luận (0)
RexoSad
Xem chi tiết