Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2019 lúc 7:38

a) Khu vực đồi núi

- Các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên

    + Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

    + Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá cây trồng.

Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm. Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực. Địa hình bán bình nguyên và đồi trùng du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu.

    + Nguồn thuỷ năng: các sông miền núi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn.

    + Tiềm năng du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).

- Các mặt hạn chế

    + Địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

    + Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra nhiều thiên tai (lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất,...).

    + Tại các đứt gãy sâu có nguy cơ phát sinh động đất.

    + Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và khan hiếm nước.

    + Trên các vùng núi cao, địa hình hiểm trở, cuộc sống của người dân gặp nhiều khó khăn.

b) Khu vực đồng bằng

- Thuận lợi

    + Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá các loại nông sản, đặc biệt là lúa nước.

    + Cung cấp các nguồn lại thiên nhiên khác như khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản.

    + Là điều kiện thuận lợi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại.

- Hạn chế: thường xuyên chịu thiên tai như bão, lụt, hạn hán,...

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 1 2017 lúc 18:02

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2017 lúc 4:29

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 5 2019 lúc 4:17

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 1 2019 lúc 3:39

Đáp án C

Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các vùng ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, nhận xét đúng về tỉ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng (năm 2007) là ịch vụ là khu vực có tỉ trọng cao nhất

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 20:53

a) Khu vực đồi núi

-Các thế mạnh:

+Khoáng sản: Khu vực đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh như đồng, chì, thiếc, sắt, pyrit, niken, crôm, vàng, vonfram…và các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh như bôxit, apatit, đá vôi, than đá, vật liệu xây dựng. Đó là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+Rừng và đất trồng: Tạo cơ sở phát triển nền lâm-nông nghiệp nhiệt đới. Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật; trong đó nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

Miền núi nước ta còn có các cao nguyên và các thung lũng, tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc.Ngoài các cây trồng, vật nuôi nhiệt đới, ở vùng cao còn có thể trồng được các loài động, thực vật cận nhiệt và ôn đới. Đất đai vùng bán bình nguyên và đồi trung du thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và cả cây lương thực.

+Nguồn thủy năng: Các con sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn.

+Tiềm năng du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng….nhất là du lịch sinh thái.

-Các mặt hạn chế:

Ở nhiều vùng núi, địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng. Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất. Tại các đứt gãy sâu còn có nguy cơ phát sinh động đất. Các thiên tai khác như lốc, mưa đá, sương muối, rét hại….thường gây tác hại lớn cho sản xuất và đời sống dân cư.

b)Khu vực đồng bằng

-Các thế mạnh:

+Là cơ sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông snar, mà nông sản chính là lúa gạo.

+Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên như thủy sản, khoáng sản và lâm sản.

+Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp và các trung tâm thương mại.

+Phát triển giao thông vận tải đường bộ, đường sông.

-Hạn chế:

Các thiên tai như bão, lụt, hạn hán…thường xảy ra, gây thiệt hại lớn về nguoi và tài sản.

Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
Amee
22 tháng 3 2021 lúc 12:45

* KV đồi núi 

Phát triển lâm nghiệp : trồng rừng...

Phát triển nông nghiệp: trồng trọt ,chăn thả gia súc...

Phát triển du lịch sinh thái: Sa pa...

Khai thác khoáng sản...

* Đồng Bằng 

Thuận lợi cho xây dựng và phát triển các khu công nghiệp...

Thuận lợi cho phát nông nghiệp: trồng lúa, chăn nuôi,...

* bờ biển và thềm lục địa 

Phát triển ngành thủy sản: nuôi trồng và đánh bắt hải sản...

Thuận lợi cho phát triển du lịch..

Thuận lợi cho phát triển giao thông đường biển 

Trao đổi, buôn bán hàng hóa..

Thu thuế quan....

trương cường
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 3 2022 lúc 21:54

tưởng đây môn địa lý

ღHàn Thiên Băng ღ
Xem chi tiết
I don
20 tháng 4 2018 lúc 17:50

Câu 1:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Địa hình chủ yếu là dạng địa hình fio ( Na-uy)

+) Núi cao, cao nguyên ( Ai- xơ- len, Thụy Điển)

+) Đồng bằng có nhiều hồ ( Phần Lan)

+) Nằm trong môi trường ôn đới lục địa, mùa đông giá lạnh, mùa hè mát mẻ có mưa, có mưa

Câu 2:

- Đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây và Trung Âu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của khu vực:

+) Có 3 miền địa hình: đồng bằng, núi già, núi trẻ

+) Phía Tây nằm trong môi trường ôn đới hải dương, đi sâu vào trong nội địa hình thành nên môi trường ôn đới lục địa

+) Sông ngòi dày đặc, nhiều nước quanh năm

Câu 3:

- Kinh tế khu vực Bắc Âu: kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò quan trọng của khu vực, trồng trọt chậm phát triển

- Kinh tế khu vực Nam Âu: ngành kinh tế chủ yếu là chăn nuôi, trồng các loại cây ăn quả, cận nhiệt.

mk tự lm đó, ko bít có đúng ko nx