Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ninh phạm
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Duy Mạnh
7 tháng 11 2018 lúc 19:45

Lời giải

Đặt √x+2018=a(a≥0)⇒2018=a2−xx+2018=a(a≥0)⇒2018=a2−x

PT đã cho trở thành:

x2+a=a2−xx2+a=a2−x

⇔(x2−a2)+(a+x)=0⇔(x2−a2)+(a+x)=0

⇔(x+a)(x−a+1)=0⇔(x+a)(x−a+1)=0

⇒[x+a=0x−a+1=0⇒[x+a=0x−a+1=0

Nếu x+a=0⇒a=−x⇔√x+2018=−xx+a=0⇒a=−x⇔x+2018=−x

⇒{x≤0x+2018=x2⇒{x≤0x+2018=x2

⇒{x≤0x=1±3√8972⇒{x≤0x=1±38972 (giải pt bậc 2 cơ bản)

⇒x=1−3√8972⇒x=1−38972

Nếu x−a+1=0⇒a=x+1⇒√x+2018=x+1x−a+1=0⇒a=x+1⇒x+2018=x+1

⇒{x+2018=(x+1)2x≥−1⇒{x2+x−2017=0x≥−1⇒{x+2018=(x+1)2x≥−1⇒{x2+x−2017=0x≥−1

⇒x=√8069−12

Đặt √x+2018=a(a≥0)⇒2018=a2−xx+2018=a(a≥0)⇒2018=a2−x

PT đã cho trở thành:

x2+a=a2−xx2+a=a2−x

⇔(x2−a2)+(a+x)=0⇔(x2−a2)+(a+x)=0

⇔(x+a)(x−a+1)=0⇔(x+a)(x−a+1)=0

⇒[x+a=0x−a+1=0⇒[x+a=0x−a+1=0

Nếu x+a=0⇒a=−x⇔√x+2018=−xx+a=0⇒a=−x⇔x+2018=−x

⇒{x≤0x+2018=x2⇒{x≤0x+2018=x2

⇒{x≤0x=1±3√8972⇒{x≤0x=1±38972 (giải pt bậc 2 cơ bản)

⇒x=1−3√8972⇒x=1−38972

Nếu x−a+1=0⇒a=x+1⇒√x+2018=x+1x−a+1=0⇒a=x+1⇒x+2018=x+1

⇒{x+2018=(x+1)2x≥−1⇒{x2+x−2017=0x≥−1⇒{x+2018=(x+1)2x≥−1⇒{x2+x−2017=0x≥−1

⇒x=√8069−12

Mai Nguyễn Duy Mạnh
7 tháng 11 2018 lúc 19:46

Nhầm tí 1 dòng thôi

Nguyễn Lâm Tùng
Xem chi tiết
hello sunshine
Xem chi tiết
minh quang
6 tháng 4 2020 lúc 16:38

8,

b, (-x2+12x+4)/(x2+3x-4) = 12/(x+4) + 12/(3x-3)

(=) (-x2+12x+4)/(x-1)(x+4) -12(x-1)/(x-1)(x+4) - 4(x+4)/(x-1)(x+4) = 0

(=) -x2 +12x +4 -12x +12 -4x -16 = 0

(=) -x2 -4x = 0

(=) -x(x+4) = 0

(=) -x = 0 hoặc x +4 = 0

(=) x=0 hoặc x=-4

Vậy S={0;4}

Chúc bạn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Songoku
23 tháng 2 2021 lúc 17:53

Mình khuyên bạn thế này : 

Bạn nên tách những câu hỏi ra 

Như vậy các bạn sẽ dễ giúp

Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:49

Bài 1.

a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0

<=> x = 3 hoặc x = -7

Vậy S = { 3 ; -7 }

b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0

<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 5/2

Vậy S = { 2 ; 5/2 }

c) x2 - 5x + 6 = 0

<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0

<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0

<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 2 2021 lúc 19:52

Bài 2.

a) \(\frac{x}{x+1}-1=\frac{3}{2}x\)

ĐKXĐ : x khác -1

<=> \(\frac{x}{x+1}-\frac{x+1}{x+1}=\frac{3}{2}x\)

<=> \(\frac{-1}{x+1}=\frac{3x}{2}\)

=> 3x( x + 1 ) = -2

<=> 3x2 + 3x + 2 = 0

Vi 3x2 + 3x + 2 = 3( x2 + x + 1/4 ) + 5/4 = 3( x + 1/2 )2 + 5/4 ≥ 5/4 > 0 ∀ x

=> phương trình vô nghiệm

b) \(\frac{4x}{x-2}-\frac{7}{x}=4\)

ĐKXĐ : x khác 0 ; x khác 2

<=> \(\frac{4x^2}{x\left(x-2\right)}-\frac{7x-14}{x\left(x-2\right)}=\frac{4x^2-8x}{x\left(x-2\right)}\)

=> 4x2 - 7x + 14 = 4x2 - 8x

<=> 4x2 - 7x - 4x2 + 8x = -14

<=> x = -14 ( tm )

Vậy phương trình có nghiệm x = -14

Khách vãng lai đã xóa
Duc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
4 tháng 9 2016 lúc 9:50

\(\frac{4}{-25x^2+20x-3}=\frac{3}{5x-1}-\frac{2}{5x-3}\) ( ĐKXĐ : \(x\ne\frac{3}{5};x\ne\frac{1}{5}\) )

\(\Leftrightarrow\frac{-4}{\left(5x-3\right)\left(5x-1\right)}=\frac{3\left(5x-3\right)}{\left(5x-3\right)\left(5x-1\right)}-\frac{2\left(5x-1\right)}{\left(5x-3\right)\left(5x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow-4=-15x-9-10x+2\)

\(\Leftrightarrow5x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}\) ( loại )

Vậy phương trình trên vô nghiệm 

Quỳnh Như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2021 lúc 13:15

a) Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;\dfrac{1}{5}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(3-x\right)}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}+\dfrac{2\left(5x-1\right)}{\left(3-x\right)\left(5x-1\right)}=\dfrac{4}{\left(5x-1\right)\left(3-x\right)}\)

Suy ra: \(9-3x+10x-2=4\)

\(\Leftrightarrow7x+7=4\)

\(\Leftrightarrow7x=-3\)

hay \(x=-\dfrac{3}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{3}{7}\right\}\)

Hoàng Xuân Hiếu
5 tháng 3 2021 lúc 16:33
Đinh Văn Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:51

\(a,\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2-\left(x^2-2x-x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+2x+x-2=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow6x=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
12 tháng 7 2019 lúc 15:56

\(b,\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=5\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-10x-3x+5-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Nguyễn Thị Bích Ngọc
14 tháng 7 2019 lúc 10:51

\(c,\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{5x-2}{4-x^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x+2}-\frac{x}{x-2}=\frac{2-5x}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2-2x-x+2-x^2-2x=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+2=2-5x\)

\(\Leftrightarrow-5x+5x=2-2\)

\(\Leftrightarrow0=0\)

=>pt luôn có nghiệm với mọi x.