cho tôi hỏi: từ có nghĩa giống với từ hoa, cha, mẹ
Xác định các quan hệ từ có trong đoạn văn sau: Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp, để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làm cọ xuất khẩu, Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những cái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi. (Rừng cọ quê tôi– Nguyễn Thái Vân) - Các quan hệ từ: ……………………………………………………….
nhận xét
cha mẹ ,mỗi khi nghe hai từ đó là tôi lại rất biết ơn họ vì nhờ họ mới có tôi còn ngồi ở đây,cha mẹ là hai từ thiêng liêng nhất trong các từ mà tôi biết .Tuy co đôi lúc họ nặng tay đánh tôi,nhưng tôi biết điều đó không người cha mẹ nào muốn hết.Họ cũng rất đau ,cho nên các bạn không nên giận cha mẹ chúng ta.
nghe được đó bạn , bài học tốt về đạo làm con
hay lắm anh hai!
bài văn nói về cha mẹ và cũng có lời khuyên chúng ta.
ráng làm thêm nhiều nữa nha anh hai................
Hỏi gì thì nói rõ, không hỏi thì thôi.
Bài 3. Xác định từ loại và chỉ rõ tiểu loại của các từ trong đoạn văn sau:
a. Cuộc sống của người dân quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu chúng tôi thường nhặt những quả cọ chín rơi đầy quanh gốc đem về om ăn vừa béo vừa bùi.
(NGUYỄN THÁI VẬN)
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như núi trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Câu hỏi: Bài ca dao có sử dụng phép tu từ gì? Phép tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả công lao của cha mẹ?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động
Cho người đọc thấy công lao to lớn như núi biển của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải có hiếu với cha mẹ.
4.Tìm 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, trong đó có một từ nghĩa rộng và hai từ nghĩa hẹp hơn, trong 2 câu văn sau:
“Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo”.
(“Những ngày thơ ấu” – Nguyên Hồng)
khóc - nức nở - sụt sùi, từ nghĩa rộng: nức nở, 2 từ còn lại là hẹp hơn
Thay mỗi trong đoạn văn sau bằng một động từ phù hợp trong khung:
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha cho tôi chiếc chổi cọ để nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để mùa sau. Chị tôi nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, vừa béo vừa bùi.
Theo Nguyễn Thái Vận
Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà. quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, ai biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Chiều chiều, chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Đọc đoạn trích sau và tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn.
Xe chạy chầm chầm.... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo [...].
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Từ "khóc" bao hàm nghĩa của từ "nức nở" và "sụt sùi".
Điền hình ảnh so sánh, từ dùng so sánh vào bảng:
a. Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Ca dao)
b. Ông trăng như cái mâm vàng
Mọc lên từ đáy đầm làng quê tôi.
(Phạm Đông Hưng)
c. Từ những cành sấu non như muốn bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như ngững chiếc chuông tí hon.
(Băng Sơn)
Tập hợp từ đồng nghĩa nào dưới đây có thể thay thế được cho nhau trong mọi hoàn cảnh?
a. Thiên, trời; chết, băng hà, hi sinh
b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thơ, thi sĩ
c. Cha, ba; chết, toi, hi sinh; hoa, bông
d. Ăn, xơi, hốc, chén; heo, lợn
b. Cha, ba, tía; mẹ, má; nhà thơ, thi sĩ