Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 13:26

TK:

Tượng đài Bác Hồ là điểm nhấn kiến trúc nằm trong hành trình thăm quan không thể bỏ qua khi đến với Nhà máy thủy điện Hòa Bình. Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh là điểm nhấn kiến trúc trên toàn bộ không gian rộng lớn của công trình thủy điện Hòa Bình, đồng thời Tượng đài Bác Hồ cũng tồn tại độc lập, là tác phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, hoành tráng.

Tượng đài tọa lạc trên đỉnh đồi ông Tượng như tồn tại cùng không gian, trời đất, chứng kiến những nỗ lực, thành quả xây dựng quê hương của cán bộ và nhân dân trong tỉnh. Đứng ở khu vực tượng có thể nhìn ôm trọn không gian nhà máy thủy điện vào tầm mắt, thấy được lòng hồ mênh mang và dòng sông Đà êm ả như dải lụa êm đềm trôi nhẹ phía hạ lưu.

Tượng đài Bác Hồ được hoàn thành vào ngày 8/1/1997, sau đúng một năm khởi công, được khánh thành vào ngày kỷ niệm 67 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Toàn bộ có chiều cao 18 m, trong đó, phần thân Tượng Bác cao 13,5 m (tính từ chân dép cao su trở lên tới đỉnh đầu), bệ tượng (phần sóng nước mây trời) cao 4,5 m. Tượng đài Bác nặng khoảng 400 tấn, bằng chất liệu bê tông siêu cao, bê tông granít do Viện Vật liệu xây dựng nghiên cứu và thực hiện theo yêu cầu của công trình. Tượng đài được xây dựng trên đỉnh đồi ông Tượng có độ cao khoảng 186 m so với mặt nước biển.

Được gọi là đồi ông Tượng bởi nhìn từ xa, quả đồi này trông giống như một ông voi khổng lồ đang nằm phủ phục, vươn vòi xuống uống nước bên dòng sông Đà. Từ chân tượng đài lên khu vực tiền sảnh được thiết kế 79 bậc thang, tương ứng với 79 mùa xuân trong suốt cuộc đời của vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc suốt một đời phấn đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, lo cho nước, cho dân được độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc.

Tác giả của Tượng đài Bác Hồ là nhà điêu khắc Nguyễn Vũ An - giảng viên trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Phần kiến trúc sân tượng đài do kiến trúc sư người Nga SEREBRIANSK thực hiện. Tượng đài Bác Hồ đáp ứng yêu cầu về mỹ thuật, cảnh quan, kiến trúc và giá trị văn hóa lịch nhân văn sâu sắc.

Ý tưởng kiến trúc, xây dựng Tượng đài Bác Hồ trên công trình thủy điện Hòa Bình xuất phát từ sự kiện Bác Hồ về thăm Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Trong chuyến thăm, Bác đã ghé thăm trường Thanh niên lao động XHCN, nay thuộc địa phận xã Yên Mông, thành phố Hòa Bình. Bác đến đang vào mùa nước lũ, nhân dân đã làm bè mảng lớn để đưa Bác qua sông. Đứng trên mảng, Bác chỉ tay xuống dòng sông Đà và nói: Sau này nước nhà thống nhất, chúng ta phải chinh phục dòng sông này để ngăn lũ, phục vụ lợi ích nhân dân. Chính vì vậy, kiến trúc tượng Bác với cánh tay chỉ xuống dòng sông như thể hiện tư tưởng lớn lao của Người được các tác giả gửi gắm vào tác phẩm Tượng đài Bác Hồ.

Thực hiện lời dạy của Người, bằng ý chí quyết tâm: "Không có việc gì khó/ Chỉ sợ lòng không bền/ Đào núi và lấp biển/ Quyết chí ắt làm nên” được sự giúp đỡ của Liên Xô, cả nước bằng tinh thần, ý chí, nghị lực cao độ, đồng lòng nỗ lực vượt qua biết bao khó khăn, hy sinh gian khổ, quyết tâm cải tạo, chinh phục dòng sông Đà hung dữ, xây dựng công trình thủy điện Hòa Bình bảo đảm tiến độ và chất lượng, phục vụ, chuyển hóa sức nước vô biên thành nguồn điện năng dồi dào, phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước.

Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Phương Lê
Xem chi tiết
Van Toan
10 tháng 1 2023 lúc 20:02

ham khảo:

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quý”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.

Đoàn Trần Quỳnh Hương
10 tháng 1 2023 lúc 21:34

Bạn tham khảo nha: 

Chúng ta đã được học văn bản '' Cô Tô '' của tác giả Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng của nền văn học Việt Nam. Ông đã có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng về tùy bút và kí, một trong số đó là tác phẩm '' Cô Tô ''. Bài văn đã sử dụng nhiều cảnh thiên nhiên hiện lên trong sáng và tươi đẹp qua ngôn ngữ điêu luyện và sự miêu tả tinh tế, chính xác, giàu hình ảnh. Nhất là cảnh mặt trời mọc được miêu tả qua đoạn văn đầu ở phần thân bài. Cảnh mặt trời mọc thật đẹp và giàu cảm xúc. Hiện lên như một bức tranh thiên nhiên đầy đặn, làm cho chúng ta hiểu biết thêm và cảnh sắc ấy. Mỗi sự vật là một vẻ đẹp riêng biệt được cảm nhận từ cái nhìn đa dạng của tác giả.
 

Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Miss Korea
30 tháng 1 2016 lúc 20:55

Quảng Ninh

CHO MÌNH NHA

Trịnh Nguyệt Băng
30 tháng 1 2016 lúc 20:55

Quảng Ninh (chính xác là ở trong vịnh Bái Tử Long thuộc vịnh Bắc Bộ)

nguyen huu hai dang
30 tháng 1 2016 lúc 20:58

quảng ninh

joen jungkook
Xem chi tiết

Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954, 

Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.

Giới Thiệu Về Đảo Cô Tô - Ảnh 2

Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.

Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954, 

Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.

Giới Thiệu Về Đảo Cô Tô - Ảnh 2

Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.

Cô Tô có tên cổ là Chàng Sơn (Núi Chàng), từ lâu đời đã là nơi cư trú ngụ của thuyền bè ngư dân Vùng Đông Bắc, song chưa thành nơi định cư vì luôn bị những toán cướp biển Trung Quốc quấy phá. Năm 1832, Nguyễn Công Trứ với cương vị Tổng Đốc Hải An (Hải Dương - An Quảng) đã xin triều đình cho thành lập làng xã, cắt cử người cai quản. Làng đầu tiên ở đây được Nguyễn Công Trứ đặt là làng Hướng Hoá. Ít lâu sau, nhà Nguyễn cho thu thuế và lập đồn Hướng Hoá canh phòng giặc biển. Thời Pháp thuộc, Cô Tô là một tổng có năm xã (Đông giáp, Nam giáp, Tây giáp, Bắc giáp, Trung giáp) thuộc châu Hà Cối phủ Hải Đông tỉnh Hải Ninh. Sau ngày Nhật đảo chính, Pháp quay lại chiếm đóng Cô Tô. Từ Cô Tô và cảng Vạn Hoa trên đảo Cái Bầu, tàu chiến Pháp vào quấy rối vùng biển Hòn Gai và cảng Hải Phòng. Tháng 11 năm 1946, Đại đội Ký Con giải phóng quân từ Hòn Gai dùng tàu chiến Le Créyac mới chiếm được của Hải quân Pháp tiến ra nhằm giải phóng Cô Tô, đến cuối năm 1955, thực hiện Hiệp định Genève, quân Pháp rút khỏi Cô Tô. Đầu năm 1954, 

Cô Tô là xã thuộc huyện Móng Cái, sau đó là hai xã đặc biệt trực thuộc tỉnh. Từ 1964, hai xã đã được sát nhập vào huyện Cẩm Phả. Năm 1994, Chính phủ đổi tên huyện Cẩm Phả thành huyện Vân Đồn đồng thời tách quần đảo Cô Tô gồm hai xã Thanh Lân, Cô Tô thành lập huyện Cô Tô vào ngày 23 tháng 3 năm 1994. Từ năm 1994 đến nay Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ nhân dân, xây dựng nâng cấp cơ sở hạ tầng, làm cho đời sống của nhân dân huyện đảo không ngừng được cải thiện.

Giới Thiệu Về Đảo Cô Tô - Ảnh 2

Quần đảo Cô Tô có khoảng hơn 50 đảo, đá lớn nhỏ gồm có các đảo như sau: Cô Tô Con, Cô Tô Lớn, Cồn Ba Đỉnh Con, Cồn Chân Kiểng, Cồn Chân Miếu, Còn Con Ngựa, Cồn Đá Xếp Cao, Cồn Đá Xếp Thấp, Cồn Đuôi Cá Chép, Cồn Gạc Hươu, Cồn Hang Chuột, Cồn Ngoài, Cồn Sao Nhỏ, Cồn Tai Khỉ, Cồn Vó Ngựa, Đá Bắc Ba Đỉnh, Đá Chân Hương, Đá Chuột Nhắt, Đá Nam Ba Đỉnh, Đá Ngầm Nam, Đá Ngầm Sâu, Đá Quả Thông Già, Đá Sao Đêm, Đá Sư Tử, Đá Thiên Môn, Đá Thoải, Đá Xấu Hổ, Đảo Trần (Lo Chúc San, Chàng Tây, Đảo Chằn, Tây Chàng), Hai Hòn Ngoài, Hòn Ba Bái, Hòn Ba Đỉnh, Hòn Bắc Bồ Cát, Hòn Bắc Đẩu, Hòn Bát Hương, Hòn Bầu Rượu, Hòn Bảy Âm Dương, Hòn Bảy Sao, Hòn Bồ Cát, Hòn Cá Chép, Hòn Cá chép Con, Hòn Chòi Canh, Hòn Cồn, Hòn Con Chuột, Hòn Cồn Răn, Hòn Đá Thủng, Hòn Đặng Vạn Châu, Hòn Đèn, Hòn Đồi Mồi, Hòn Đuôi Núi Nhọn, Hòn Hang Thông, Hòn Khe, Hòn Khe Con, Hòn Khe Trâu, Hòn Khoai Lang, Hòn Khói, Hòn Kim Sa, Hòn Ngang, Hòn Ngập Nước, Hòn Ngựa Bé, Hòn Nhạn Xanh, Hòn Núi Nhọn, Hòn Sao Hỏa, Hòn Sao Mộc, Hòn Sao Thổ, Hòn Sao Thủy, Hòn Thoải Rơi, Hòn Vàn Thầu, Hòn Vàng Thoải, Hòn Vệ Tinh, Thanh Lân, Vụng Tràng Đông.

nguyễn phạm nhật đan
Xem chi tiết
Absolute
Xem chi tiết

Công trình Đền thờ Bác Hồ và Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam nằm trong quần thể kiến trúc Quảng trường Thái Bình thuộc phường Hoàng Diệu (TP Thái Bình). Đền thờ Bác Hồ được thiết kế theo ý tưởng đình làng với mái cong truyền thống của đồng bằng sông Hồng, đồng thời mang hơi thở của thời đại mới. Diện tích 3.500 m2, Đền tọa lạc trên đỉnh đồi cao, uy nghiêm và tạo được nhiều lớp kiến trúc gồm Nghi môn, gian tiền tế, đại bái và hậu cung đền thiết kế theo phong cách truyền thống. Đền thờ Bác Hồ mang phong cách Á Đông, gần gũi, trang nghiêm, đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, là công trình tâm linh để nhân dân, nhất là bà con nông dân cả nước, du khách gần xa có dịp bày tỏ lòng biết ơn, niềm thành kính, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại - vị cha già dân tộc. Tượng đài Bác Hồ với nông dân Việt Nam nằm trong quần thể kiến trúc Quảng trường Thái Bình được làm bằng chất liệu đá xanh. Hình ảnh Bác được đặt ở vị trí trung tâm, chung quanh là các hình tượng cụ già, phụ nữ, thanh niên, trẻ em... đang hướng về Bác, thể hiện sự kính yêu vô bờ bến. Bằng tất cả các đường nét hài hòa, tinh tế, tượng đài đã thể hiện đậm nét và sinh động những tình cảm mà lúc sinh thời, Bác dành cho giai cấp nông dân và mỗi người nông dân đối với Bác. Chung quanh tượng đài là các mảng phù điêu thể hiện phong cảnh làng quê Việt Nam, đời sống sinh hoạt, lao động của nông dân Việt Nam, đặc biệt là hình ảnh của những người nông dân Việt Nam trong công cuộc xây dựng nông thôn mới. Cùng với đó là hình ảnh làng nghề, hoạt động văn hóa, hình ảnh chùa Keo, lễ hội đền Trần, múa rối nước... những họa tiết thể hiện sắc thái đặc trưng văn hóa Thái Bình.

#Blue Sky
Xem chi tiết
Phong Thần
3 tháng 7 2021 lúc 21:06

Câu văn thể hiện sự yêu mến đặc biệt của tác giả với Cô Tô: "Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây".

Tình cảm của tác giả: Say mê trước cảnh đẹp thiên nhiên ở đảo Cô Tô

minh nguyet
3 tháng 7 2021 lúc 21:06

viết cả đoạn văn ra em ơi, viết như này ai biết mà trả lời

Shiba Inu
3 tháng 7 2021 lúc 21:07

- Câu văn thể hiện sự yêu mến của tác giả với Cô Tô : "Nhìn rõ cả Tô Bắc, Tô Trung, Tô Nam, mà càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây."

- Qua câu văn trên, ta thấy tình cảm của tác giả với Cô Tô như gắn bó với nhau, tình yêu của tác giả với Cô Tô như người con được sinh ra ở vùng biển Cô Tô này.

Nguyễn Bá Huy
Xem chi tiết