nêu nội dung chính bài thơ tiếng chim buổi sáng định hải
viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ ''tiếng chim buổi sáng'' của nhà thơ Định Hải
Trong bài thơ"Tiếng chim buổi sáng"nhà thơ Định Hải có viết:
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức trời xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm.
Theo em,nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng?Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa như thế nào?
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa để miêu ta tiếng chim buổi sáng.
Biện pháp đó đã giúp chúng ta thấy có một ngày mới ý nghĩa hơn, vui tươi hơn, làm việc hứng thú hơn và tràn đầy sự sống.
tk ( 10tk ) và chọn câu trả lời luôn nhá !
Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá để miêu tả tiếng chim buổi sángBiện pháp nhân hoá giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu sắc: Tiếng chim không chỉ làm cho sự vật xung quanh trở nên đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đem lại những lợi ích thiết thực cho mọi người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải đồng vàng thơm- làm nên những hạt lúa vàng nuôi sống con người).)
BTVN: Chỉ ra và phân tích tác dụng của BPTT trong đoạn thơ sau:
Sáng ra trời rộng đến đâu
Trời xanh như mới lần đầu biết xanh
Tiếng chim lay động lá cành
Tiếng chim đánh thức chồi xanh dậy cùng
Tiếng chim vỗ cánh bầy ong
Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
Gọi bông lúa chín về thôn
Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà.
(Tiếng chim buổi sáng - Định Hải)
BPTT: nhân hóa
tác dụng: tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa để mieu tả tiếng chim buổi sáng, giúp ta cảm nhận đc tiếng chim buổi sáng thật sâu sắc tiêng chim làm cho những sự vật xung quanh tràn đầy sức sống, làm cành lá lay động, làm thức dậy chồi xanh, tiếng chim còn đem lại những thiết thực cho con người
Cho câu thơ: “ Cháu chiến đấu hôm nay”
1. Chép chính xác 5 câu tiếp theo để hoàn thành khổ thơ cuối bài Tiếng gà trưa.
2. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
3. Nêu nội dung chính của khổ thơ vừa chép.
4. Chỉ ra phép tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn thơ vừa chép.
Giúp mình với đang cần gấp:((
1. Trong sgk có
2.đc viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc mĩ. Tên tg: Xuân Quỳnh
3.Gợi nhớ tình bà cháu, lm động lực thôi thúc người cháu vì:
-lòng yêu tổ quốc
- vì làng quê
-vì bà
4.phép tu từ ẩn dụ
còn tác dụng ko bt !!!@@
Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản Tiếng chim buổi sáng
mn cho mik hỏi tiếng việt con e nó hỏiđọc mà thấy khó quá nên hỏi mn
Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau;
tiếng chim bay lay động lá cành
tiếng chim đánh thức chồi xanh đây cùng
tiếng chim vỗ cánh bầy ong
tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm
[tiếng chim buổi sáng-định hải]
Biện pháp tu từ :
+) Điệp ngữ : tiếng chim .
=> TD : Nhấn mạnh những việc đẹp , những việc có ích mà tiếng chim đã làm : lay động lá cành; đánh thức chồi xanh, gọi ong vỗ cánh, rải nắng lên đồng.
+) Nhân hóa : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh, vỗ cánh bầy ong , tha nắng rải đồng vàng thơm.
=> TD : biện pháp nhân hóa đã giúp chúng ta cảm nhận được tiếng chim trong buổi sáng sớm vô cùng tràn đầy sức sống, đem tinh thần của một ngày mới, giúp vạn vật trở nên tràn đầy năng lượng, sức sống để chuẩn bị cho một ngày làm việc và học tập.
- Phép điệp ngữ : Tiếng chim
-> Nhấn mạnh những công việc có ích , hành động đẹp mà tiếng chim mang lại chim mạng lại , tô điểm cho cuộc sống thêm màu sắc .
- Phép nhân hoá : lay động lá cành, đánh thức chồi xanh đây cùng, vỗ cánh bầy ong, tha nắng rải đồng vàng thơm
-> Giúp ta hoà mình vào tiếng chim tràn đầy sưc sống , tiếng hát trong trẻo vào buổi sáng như tưới mát , nạp năng lượng cho vạn vật . Tác giả như còn kêu gọi , thôi thúc ( tiếng chim / chim ) mang lại niềm vui , lợi ích cho cuộc sống . Tiếng chim là sắc màu , điểm tô cuộc sống thêm tươi đẹp và có lợi ích thiết thực cho chúng ta .
nêu ngắn gọn nội dung chính trong đoạn thơ trên (đoạn cuối của bài thơ tiếng gà trưa)
nội dung của khổ cuối bài Tiếng gà trưa:
lòng yêu gia đình của người cháu đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước
Cho câu thơ sau:
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa"
a. Chép tiếp những dòng còn lại để hoàn chỉnh bài thơ. Xác định tên bài thơ và tác giả của bài thơ.
b. Nội dung chính của bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ có trong bài thơ. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
1.Chép chính xác khổ thơ thứ nhất bài thơ"Đồng chí".
2.Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác thơ.
3.Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?