Những câu hỏi liên quan
Uyên
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 5 2021 lúc 13:27

xét tam giác ABC vuông tại A đường cao AH , áp dụng đinh lí Pytago ta có

\(AB^2+AC^2=BC^2< =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

ta có: \(AH.BC=AB.AC\)(hệ thức lượng tam giác vuông)

=>

\(AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=\dfrac{12}{5}=2,4cm\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 19:32

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (1)
Duyen Duyen
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 6:12

Hình em tự vẽ ra nhé.

Áp dụng đl pytago vào tam giác vuông ABC có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

-- > BC = 5 (cm)

Vì tam giác ABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên ta có:

\(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

Vì G là trọng tâm tâm giác ABC, ta lại có:

\(AG=\dfrac{2}{3}AM=\dfrac{2}{3}.2,5=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
nguyễn thủy tiên
Xem chi tiết
Đặng Thị Thuỳ Dương
24 tháng 4 2018 lúc 7:28

vì tam giác abc vuông tại a, ta có

bc= ab2 + ac2

bc2 = 32 + 42

bc  = căn của 25

bc = 5

chu vi tam giác abc là:

3 + 4 + 5 = 12(cm)

Bình luận (0)
Hichiro Tempets
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
3 tháng 6 2021 lúc 19:47

undefined

Bình luận (0)
missing you =
3 tháng 6 2021 lúc 19:51

xét tam giác ABC vuông tại A . áp dụng Pytago

=>\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

có \(AC^2=CH.BC\)(hệ thức lượng)

\(=>CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{4^2}{5}=3,2cm\)

có tam giác AHC vuông tại H

=>\(AH=\sqrt{AC^2-CH^2}=\sqrt{4^2-3,2^2}=2,4cm\)

=>\(S\left(\Delta AHC\right)=\dfrac{AH.HC}{2}=\dfrac{ }{ }\)\(\dfrac{2,4.3,2}{2}=3,84cm^2\)

Bình luận (0)
Ngọc Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

Áp dụng PTG:

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
....
15 tháng 10 2021 lúc 15:07

1,a,
ta có bc^2=ab^2+ac^2=4^2+3^2=25=>bc=5 cm
b,
xét tam giác abc và tam giác adc có:
ac:cạnh chung
^b=^d
ab=ad
=>tam giác abc=tam giác adc(cgc)
=>cd=cb
xét tam giác bae và tam giác dae có:
ae:cạnh chung
^bae=^dae
da=db
=>tam giác bae=tam giác dae(cgc)
=>be=de
xét tam giác bec và tam gíac dec có
be=de(cmt)
cd=cb(cmt)
ce chung
=>tam giác bec=tam giác dec(ccc)

Bình luận (0)
nguyễn thị hiền trang
Xem chi tiết
kagamine rin len
13 tháng 3 2016 lúc 11:35

tam giác ABC vuông tại A=> BC^2=BA^2+AC^2 (Pitago)

=> BC^2=3^2+4^2

=> BC^2=25

=> BC= căn 25=5cn

tam giác ABC có AD là pg=> DB/DC=AB/AC

=> DB/DC=3/4=> DB/3=DC/4=DB+DC/3+4=BC/7=5/7

vậy DB=5/7.3=15/7cm,DC=5/7.4=20/7cm

Bình luận (0)
Đậu Nhỏ
13 tháng 3 2016 lúc 11:46

Ta có: \(\frac{DB}{3}\)=\(\frac{DC}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{DB}{3}\)=\(\frac{DC}{4}\)=\(\frac{DB+DC}{3+4}\)=\(\frac{BC}{7}\)=\(\frac{5}{7}\)

=>DB=\(\frac{5}{7}\)x3=\(\frac{15}{7}\)

=>DC = BC-DB=\(\frac{20}{7}\)

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 3 2021 lúc 18:27

Áp dụng định lí Pythagoras vào tam giác vuông ABC ta có :

BC2 = AB2 + AC2

=> BC = √( AB2 + AC2 ) = √( 32 + 42 ) = 5(cm)

Vì tam giác ABC có AD là phân giác nên theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có : \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có : \(\frac{DB}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{DB+DC}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{5}{3+4}=\frac{5}{7}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{DB}{AB}=\frac{5}{7}\\\frac{DC}{AC}=\frac{5}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}DB=\frac{5}{7}AB=\frac{15}{7}\left(cm\right)\\DC=\frac{5}{7}AC=\frac{25}{7}\left(cm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nongvietthinh
Xem chi tiết
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:29
Câu 1: Áp dụng đ/lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A CÓ:AB^2+AB^2=BC^2 Hay: 12^2+5^2=169=BC^2 => BC=13cm ÁP dụng hệ thức ta có: +) AB^2=BH.BC Hay: BH=AB^2:BC=144:13 =144/13(cm) Ta có CH=BC-BH=13-144/13=25/13(cm)
Bình luận (0)
lê thị ngọc huyền
4 tháng 8 2016 lúc 8:31

Bạn chỉ cần áp dụng hệ thức lượng là đc rồi o0o

Bình luận (0)
ngu như bò
12 tháng 12 2016 lúc 15:30

Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Chứng minh rằng 1/AH^2=1/AB^2+1/ac^2

Bình luận (0)
ffff
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
15 tháng 6 2021 lúc 21:39

Áp dụng định lí Pytago:

`BC^2=AB^2+AC^2`

`<=>BC^2=3^2+4^2`

`<=>BC=5(cm)`

AM là đường trung tuyến của `\DeltaABC`

`=> AM = (BC)/2 = 5/2 (cm)`

Bình luận (0)
Lâm Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 8:45

B

Bình luận (0)