Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
17 tháng 3 2022 lúc 13:05

 Nếu có đăng nữa thì bạn viết rõ chữ ra nhé.

Cho tình huống sau : 

Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi xách có tiền và một giấy tuỳ thân mang trên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì ?

=> Trong tình huống trên , em sẽ :

- Mang đến cơ quan địa phương gần nhất để khai báo 

- Không lấy số tiền đó , mà để im như cũ và tìm cách giải quyết

- Nhờ bố mẹ giúp đỡ 

- Không lấy bất kì thứ gì có trong túi xách

- Khi tìm được người đánh mất chiếc túi xách này thì phải khuyên và nhắc nhở họ nên chú ý , kiểm tra xem bản thân có mất gì không .

- Và bảo họ " hạn chế mang những thứ có giá trị ra ngoài đường , nếu lỡ đâu khi bị rơi mất túi xách , thì những người xấu sẽ lạm dụng thời cơ này để lấy trộm hết thứ có giá trị " 

- Chỉ mang những thứ cần thiết khi ra ngoài . 

 

Bình luận (0)
Sun Trần
17 tháng 3 2022 lúc 14:01

Đề : Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi sách có tiền và 1 số giấy tờ tùy thân mang tên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì?

Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng của người khác, em sẽ:

- Em sẽ mang túi sách đến đồn công an 

- Nhờ người lớn giúp đỡ.

- Không mở ra lục lọi, soi mói hay lấy bất cứ thứ gì trong túi sách

- ....

*NẾU người làm mất có gửi tiền cho em để hậu tạ thì em sẽ từ chối, vì làm việc tốt đâu để được khen hay thưởng. Khi giúp đỡ mọi người, trong lòng mình thấy vui và giúp được người khác thành công đã là món quà vô cùng ý nghĩa rồi.*

 

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
17 tháng 3 2022 lúc 14:41

Đề bài : Trên đường đến trường em nhặt được 1 túi xách có tiền và một giấy tuỳ thân mang trên Nguyễn Thị A. Để thực hiện tốt quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác, em sẽ làm gì ?

Em sẽ :

+ Đi đến đồn công an đưa  chú công an để chú tìm cho mình chủ của chiếc túi 

=> Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu không phải của mình nên phải tôn trong tiền bạc và tài sản của người khác 

Bình luận (0)
Hợp Bùi
Xem chi tiết
Uyên  Thy
17 tháng 4 2022 lúc 21:34

Bạn tách câu hỏi ra nhăn

Bình luận (2)
Minh
17 tháng 4 2022 lúc 21:35

thức cả đêm mất 

Bình luận (1)
Nhung Vu
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
14 tháng 3 2022 lúc 22:57

Mình sẽ làm từ câu 1 đến câu 3 là phần tự luận .

Câu 1 : khái niệm bạn tự lấy tiếng sách nhé :) 

+ Quy định của pháp luật về phòng tránh tệ nạn xã hội :

- Không tổ chức ăn chơi , lô đề , cờ bạc .

- Không hút chích bất kì các chất gây nghiện nào

- Không buôn bán , vận tải các chất kích thích .

- Bắt buộc trẻ em không được đánh cờ bạc, rượu chè.

-.....

Câu 2: 

+ Hiện nay , có lẽ học sinh đang sa vào con đường tệ nạn khá là nhiều , điều này làm em cảm thấy không đồng tình và có chút ý đồng tình , em không đồng tình với các bạn học sinh vì các bạn không làm chủ được bản thân , đã bất chấp nghe theo những lời xấu xa bên ngoài, những lời dụ dỗ,....Và em đồng tình bởi những em học sinh chưa có ai để sẻ chia nỗi buôn của mình , phải nghe những lời ác độc từ những ông bố bà mẹ . Hành động ấy đã khiến những em học sinh đâm đầu vào tệ nạn xã hội .Nói chung  là quan điểm của em một phần không đồng tình nhưng có một phần đồng tình .

 

+ Là học sinh em cần : 

- Chỉ nghe theo những điều tốt

- Không làm theo bất kì việc của ai sai khiến.

- Chỉ chú tâm vào học , không được lơ là

- Cảnh giác với những  thứ xung quanh .

-......

Câu 3: 

+ Các quy định của pháp luật :

- không tàng trữ các vũ khí cháy , nổ hay các chất độc hại khác 

- không tiếp tay cho kẻ buôn bán hay sử dụng trái phép 

- Nghiêm túc thực hiện phòng tránh 

- Không sử dụng dưới mọi hình thức .

-.......

Bình luận (1)
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
heliooo
2 tháng 4 2021 lúc 17:06

- Điểm khac nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng:

+ Tôn giáo: được hình thành tồn tại, hình thành trê cơ sở lý luận chặt chẽ và có tính hệ thống cao.

+ Tín ngưỡng: được hình thành, tồn tại dựa trên cơ sở lý luận chưa chặt chẽ, thiếu tính hệ thống.

Chúc bạn học tốt!! ^^

Bình luận (1)
ngôlãmtân
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
22 tháng 3 2018 lúc 20:38

Dân gian ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Tôi thấy câu tục ngữ này rất đúng với thực tế cuộc sống. Tuy nhiên, trong lớp tôi lại có một vài ý kiến cho rằng: “Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng” nên tôi thấy cần phải viết bài này để tranh luận cùng các bạn đó.Trước hết tôi xin làm sáng tỏ ý kiến của câu tục ngữ này. Câu này có hai nghĩa. Nghĩa đen là nếu ta tiếp xúc với loại mực có màu đen dùng để viết chữ Hán ngày xưa, thì tay ta, quần áo của ta rất dễ bị giây vết mực đen; còn nếu ta gần một ngọn đèn đã được thắp sáng lên thì ta sẽ nhận được một phần ánh sáng của đèn. Nghĩa bóng của câu là: Trong cuộc sống, nêu ta luôn gần gũi, tiếp xúc với người xấu, ta luôn sống trong một môi trường xấu thì ta cũng rất dễ bị lây nhiễm những cái xấu; ngược lại nếu ta luôn gần gũi, quan hệ với người tốt, ta luôn được sống trong một môi trường tốt đẹp, lành mạnh thì ta cũng dễ dàng học tập được những điều tốt đẹp. Như vậy là ý nghĩa của câu tục ngữ đã được giải thích rõ ràng. Tôi cho rằng mấy bạn còn nghi ngờ tính chân thực của câu đó là các bạn chưa suy xét vấn đề thật thấu đáo. Chắc các bạn đã nghĩ: mình cứ gần gũi kẻ xấu nhưng mình nhất quyết không làm theo chúng thì làm sao mà “đen” được; mình tiếp xúc với người tốt nhưng chẳng thích học theo anh ta thì sao “rạng” lên đây?Tôi thấy đó là một cách nghi hết sức chủ quan. Trong thực tế hiện nay, một số thanh niên chơi bời giao du với bọn trộm cắp, bọn xì ke ma túy và chỉ một thời gian ngắn sau đó họ cũng trở thành dân trộm cắp, họ cũng thành “tù binh” của ma túy xì ke. Một số cô gái ở quê ra thành phố thích giao lưu với những kẻ ăn chơi đàng điếm có vẻ như rất giàu sang, lắm tiền nhiều bạc thì cũng dễ trở thành gái nhảy, gái “bán hoa”, một cái nghề bị gia đình và xã hội phản đối, lên án. Đọc truyện Chí Phèo của Nam Cao, tôi thấy anh Chí vốn là một nông dân rất hiền lành nhưng rồi anh bị ném vào tù; luôn tiếp xúc với bọn lưu manh trong một môi trường thù hận và kết quả là anh trở thành con quỹ dữ của làng Vũ Đại, làm hại cả những gia đình lương thiện trong làng khiến bao cơ nghiệp tan nát, bao nhiêu nước mắt và máu phải đổ xuống. Đọc báo chí ngày nay ta cũng biết có bao nhiêu thanh niên nghiện ngập đi cai nghiện đã cai thành công trở về nhưng rồi lại lân la đến chỗ bạn bè nghiện cũ thế là “ngựa quen đường cũ”, lại trở về con đường hút hít.Các bạn nói khi gần kẻ xấu nhưng quyết không học theo cái xấu của bọn chúng. Xin hỏi rằng các bạn có thật sự có được bản lĩnh vững vàng ấy chưa? Nhiều người gần bọn xấu, cũng thấy điều xấu là không nên làm nhưng rồi bị bọn họ ép buộc, đe dọa, lừa vào bẫy và cuối cùng trở thành một phần tử xấu. Còn gần “đèn” mà không trực tiếp nhận một chút ánh sáng nào ư? Đó là do các bạn hoặc do kiêu căng, tự ái, hoặc do thiếu ý thức, thiếu nghị lực nên đã không học theo cái tốt.Tóm lại, tôi thấy câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" là hoàn toàn đúng, chỉ có mấy bạn phản bác lại nó là sai thôi.Câu tục ngữ này đúng là một lời răn dạy hết sức đúng đắn và hay. Chúng ta cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu

Bình luận (0)
Inuyasha
22 tháng 3 2018 lúc 20:28

có phải ạn kiểm tra rồi giò thì hởi lamg chi

Bình luận (0)
Thân Vũ Khánh Toàn
22 tháng 3 2018 lúc 20:30

Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận xét sâu sắc trong ứng xử, giao tiếp. Trải qua bao đổi thay của thế sự, nhân tình, lớp bụi thời gian có thể phủ mờ lên nhiều thứ, nhiều điểm có thể bị lãng quên... nhưng kho tàng vô giá này vẫn có một sức sống lâu bền và có nhiều ý nghĩa đối với nhân sinh. Câu tục ngữ "'Gần mực thì đen", "Gần đèn thì sáng"- hai biểu tượng tương phản nhau: “mực”, "đèn". Do đó, tác dụng cũng trái ngược nhau: “đen” và “sáng".

Màu đen của mực (mực tàu), nguồn ánh sáng của đèn là hai biểu tượng về cái xấu và cái tốt, về dở và hay, cái lạc hậu, tiêu cực và cái tiến bộ, tích cực. "Gần" là bên cạnh, đặt bên cạnh, sống gần gũi. Đối lập với gần là xa, là tách biệt, cách ly. "Mực thì đen" nhưng có ở "gần" thì mới “đen". "Đèn thì sáng" nhưng có đặt gần, ở gần thì mới sáng. Câu tục ngữ chỉ ra mối tương quan gần gũi của hai sự vật. Nhân dân ta mượn hai biểu tượng đối lập (mực, đèn) để nói lên tầm quan trọng to lớn của mối quan hệ xã hội, của môi trường tác động đến con người.

Tóm lại, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" nêu lên một bài học, một kinh nghiệm về cách sống, thái độ sống, khuyên bảo chúng ta nên biết gần gũi người tốt, xa lánh kẻ xấu, đặc biệt là biết chọn bạn mà chơi.

Câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" chứa đựng một kinh nghiệm sống, cách sống đúng đắn và hay. Con người ta sinh ra tính vốn thiện và lành nhờ sự dạy dỗ, giáo dục, học tập mà trở thành người hữu ích. Nếu sống trong một môi trường xấu thì dễ trở nên xấu như "Gần mực thì đen" vậy. Nhưng nếu sống trong một môi trường tốt, có quan hệ xã hội tốt thì có thể trở thành người tốt, chẳng khác nào “gần đèn thì sáng". Sự nhiễm bẩn lây lan rất đáng sợ, khi sống “gần mực". Điều tốt đẹp, trong sáng, cái hay, cái tôi của người, của đời sẽ toả sáng tâm hồn ta, cảm hoá lòng ta nếu ở “gần đèn".

Mối quan hệ xã hội, môi trường sống... đã tác động vào tâm hồn làm thay đổi tâm tính của mỗi người. Gần người hiền, xa kẻ dữ, chọn bạn mà chơi, học cách làm người, cách làm ăn của những gương cần cù, tài giỏi...là bài học quý báu hàm chứa trong câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng".

Đáng ngại biết bao khi ta phải sống gần gũi những kẻ bất lương, trộm cắp rượu chè, cờ bạc? Hạnh phúc biết bao khi chúng ta được ở gần, có mối quan hệ với những người bạn tốt, láng giềng tốt. Ta sẽ học được bao điều hay lẽ phải ở đời. Phương ngôn có câu: “bạn tốt quý hơn vàng" là thế! Truyện cổ tinh hoa nhắc lại chuyện bà mẹ Mạnh Tử dời nhà nhiều lần; lần sau cùng bà chuyển đến trường học. bà mới yên tâm. Có bà mẹ vĩ đại như thế mới có người con Mạnh Tử ở đời.

Trong dân gian có nhiều câu tục ngữ nói về: mối quan hệ xã hội. Mỗi câu là một khía cạnh sắc bén nói lên cách sống và mối quan hệ ở đời:

Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài,

Ở gần nhà giàu mỏi răng ăn cốm,

Sống gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn.

Ở dữ, giữ mình.

Thói thường gần mực thì đen,

Anh em bạn hữu phải liên chọn người.

Cũng cần phải quan niệm câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng'' một cách toàn diện hơn, đầy đủ hơn. Sự tác động của con người đối với hoàn cảnh, với quan hệ xã hội rất lớn. Con người giàu bản lĩnh, tài năng có thể góp phần cải tạo hoàn cảnh, làm thay đổi mối quan hệ xã hội. Họ lấy tài năng, đạo đức, tình thương của mình, mà cảm hoá đồng loại, giáo dục kẻ bất lương. Câu ca dao "Gần mực mà chẳng hôi tanh  mùi bùn" càng làm cho ta cảm nhận thêm sự thật ấy. "Gần mực thì đen,  gần đèn thì sáng", chân lý ấy hiển nhiên rồi. Nhưng nếu thiếu chí tiến thủ. không có ý thức tốt trong học tập vươn lên không khiêm tốn... thì "gần đèn" nhưng khó mà “sáng" lên được, học thiếu cố gắng... thì không thể nào “sáng" hơn chúng bạn. Môi trường, quan hệ xã hội gia đình, nhà tnường xã hội - rất quan trọng. Bởi vậy, mỗi người phải luôn luôn có ý thức tốt trong học tập, tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên, tiến bộ không ngừng.

Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.


 

Bình luận (0)
Yazawa Nico
Xem chi tiết
Phan Thanh Quang Huy
30 tháng 12 2015 lúc 10:56

mình thi lâu rồi bạn chưa thi à

bạn chưa thi học kì hả hay là cái khác để cho đề

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Huy
30 tháng 12 2015 lúc 10:56

mình nè tick mình 3 cái đọc cho mình thi hôm thứ 3

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh thảo
30 tháng 12 2015 lúc 10:57

sao thi trễ zậy

 

Bình luận (0)
Ngọc Khanh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
17 tháng 6 2021 lúc 16:22

E

1 aren't going to play

2 isn't going to walk

3 am not going to have

4 is going 

5 am going to watch

6 aren't going

7 am not going to finish

8 are not going to buy

Bình luận (1)
Trần Lê Cường
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
6 tháng 1 2022 lúc 16:01

B2:
S S S N N R R R I I I

B3:

S M I

B4:

B A B' A' B A B' A'

 

Bình luận (0)
Trần Lê Cường
6 tháng 1 2022 lúc 14:47

Câu 4:

a) Hãy vận dugnj tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật AB hình mũi tên đặt trước một gương phẳng trong  hình vẽ sau, nêu cách vẽ.

b) Nêu tính chất của ảnh A' B'

Giúp mình với !!!

Bình luận (0)