Tìm những hình ảnh đẹp gợi tả tương lai ở khổ 3, khổ 4
Tìm những hình ảnh đẹp ở các khổ thơ thứ 2 và 4:
a) Tả bạn nhỏ làm việc.
b) Nói lên cảm xúc của bạn nhỏ khi hoàn thành công việc.
a) Lấy bọt xà phòng / Làm đôi găng trắng.
b) Em yêu ngắm mãi / Trắng hồng đôi tay.
Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,... trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khổ 1 và khổ 4.
- Nét tương đồng: Đều là những bức tranh thiên nhiên miêu tả vẻ đẹp phong phú và giàu cảm xúc của mùa thu, thầm kín gợi lên khao khát lứa đôi.
- Nét khác biệt:
+ Khổ thứ nhất: Bức tranh chiều thu tươi vui, trong ngần, mơ mộng với hình ảnh cặp chim chuyền ríu rít nơi vòm me, bầu trời thu xanh trong đang tuôn tràn ánh sáng ngọc qua kẽ lá và khúc giao hòa du dương của đất trời vào thu tựa như tiếng đàn lan tỏa dịu dàng, sâu lắng trong không gian
+ Khổ thứ tư: Cảnh chiều thu chuyển sang thời khắc mới: “chiều thưa” với “sương xuống dần”. Các hình ảnh ở đây đều đơn lẻ, cô độc: áng mây, cánh chim… đang vội vã, “phân vân” tìm nơi chón của mình khi chiều lạnh dần buông.
2. Phân tích, so sánh tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp,..trong việc gợi tả cảnh sắc thiên nhiên chiều thu ở khổ 1 và khổ 4.
- Khổ 1:
+ Thi sĩ Xuân Diệu sử dụng những từ ngữ chỉ mối quan hệ giữa các cảnh vật như hòa trên, ríu rít, đổ... qua.; từ tượng hình (đổ) và từ tượng thanh (ríu rít) à mối quan hệ thắm thiết, hòa quyện.
+ Sử dụng nhiều hình ảnh khác nhau tạo nên sự đa dạng cho cảnh sắc thiên nhiên. Đặc biệt là hình ảnh cây me – một hình ảnh thân thuộc của đường phố cổ Hà Nội vào thu, tạo cho người đọc cảm giác như đang được đắm chìm trong không gian phố cũ yêu thương của đất Tràng An xưa.
+ Vần “uyên” (duyên, chuyền, huyền) gợi lên sự nhẹ nhàng, tĩnh lặng trong một buổi chiều thu.
=> Hình ảnh hòa quyện với âm thanh của “tiếng huyền” càng tô đậm nét những cảnh vật xung quanh trong một buổi “chiều mộng”.
- Khổ 4:
+ Tác giả sử dụng từ láy (gấp gấp, phân vân) tạo nên sự xa cách, sự thay đổi tâm trạng cảnh vật.
+ Vần “ân” cùng nhịp thơ như nhanh hơn.
+ Hình ảnh thơ quen thuộc với khung cảnh đồng quê (cánh cò)
=> Cảnh vật dường như có sự xa cách hơn so với khổ thơ 1. Cảnh thu dường như từ đó cũng buồn hơn, cô đơn hơn khi cảnh vật được đặt trong sự to lớn, mênh mông của bầu trời.
Phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ. (Gợi ý: Qua từng đoạn thơ, người mẹ được miêu tả trong những công việc gì, hoàn cảnh nào? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện sự vất vả, gian khổ của người mẹ ở chiến khu).
Người mẹ Tà Ôi được miêu tả trong bài thơ
Người mẹ ru con ngủ, và làm đồng thời công việc kháng chiến, của kháng chiến, của cách mạng
- Mẹ ru con trong khi giã gạo, tỉa bắp, khi chuyển lán, đạp rừng
- Tình thương con luôn gắn liền với tình thương bộ đội, dân làng, tình yêu đất nước
→ Tình cảm gia đình hòa quyện với tình yêu quê hương đất nước, điều làm nên sự vĩ đại của người mẹ Tà Ôi
Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết (khổ thơ 2 )
Em hãy đọc khổ thơ 2 và tìm hình ảnh đẹp lúc cô dạy viết.
Những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết là :
Gió đưa thoảng hương nhàiNắng ghé vào cửa lớpXem chúng em học bài.Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì về mùa xuân?
- Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh: dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, tiếng chim chiền chiện hót vang trời.
- Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận về một mùa xuân tươi đẹp, rực rỡ, hài hòa bởi thiên nhiên tươi đẹp và tràn đầy sức sống.
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
Bạn ơi Viết đề 1 hay đề 2 vậy ?
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
1. em tham khảoTvT
=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:
Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
2.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.