Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Hiền Thảo
18 tháng 11 2015 lúc 13:00

Trong 52 số tự nhiên khác nhau trong khoảng từ 1 tới 100 có tối đa 50 số chẵn, suy ra có tối thiểu 2 số lẻ. Gọi t là số lẻ lớn nhất và ti là những số lẻ khác. Trong 52 số tự nhiên đó ta thay các số lẻ ti tương ứng bằng các hiệu t − ti thì sẽ được 51 số là chẵn và chỉ còn t là lẻ. Ta nhận thấy: trong 51 số chẵn trong khoảng từ 1 tới 100 phải có ít ra 2 số bằng nhau. Hai số bằng nhau đó nhất thiết một số có dạng t − ti và một số là số cho ban đầu, gọi đó là p, ta có: t = p + ti và được đều phải chứng minh.

Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
29 tháng 5 2022 lúc 23:01

tham khảo

 

18 tháng 8 2017 lúc 14:58 

Vì:2 lần tuổi anh + tuổi em + tuổi anh + tuổi em 

nên ta có:

3 lần tuổi anh + tuổi em bằng 52.

Gọi tuổi anh là: r ; tuổi em là y

Ta có 3r + y = 52         (1)

Tuổi anh là 2 lần tuổi em + 1 = (2y + 1 )         (2)

Thay (2) vào (1)

Ta có: 

3 x ( 2y + 1 ) + y = 52

6y + 3 + y = 52

7y + 3 = 52

7y = 49

y = 7

r = 7 x 2 + 1 =15

Vậy tuổi anh là 15; tuổi em là 7.

Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
Cute phômaique
28 tháng 4 2015 lúc 18:24

2) Ta có sơ đồ:
Anh: !-----!-----!
Em:  !-----!                  Tổng: 27
Số tuổi của em là:
27 : (2 + 1) x 1 = 9 (tuổi)
Số tuổi của anh là:
27 - 9 = 18 (tuổi)
Đáp số: Anh: 18 tuổi
            Em: 9 tuổi

Jesseanna
5 tháng 2 2017 lúc 10:55

!!!!!!!!!

Xứ sở thần tiên-Thế giới...
5 tháng 2 2017 lúc 10:57

Ai mún kb vs mink ko mink k cho

Dinh Thi Hai Ha
Xem chi tiết
Nguyễn Tường Vy
25 tháng 12 2018 lúc 20:24

Mình nghĩ tuổi của 3 người này là: 5,10,49.

Có sai sót gì bạn chỉ giúp mình.hihi

Trâm Lăng thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2023 lúc 23:41

Lời giải:

Gọi tuổi anh là a và tuổi em là b. Theo bài ra ta có:

$a\times 2+a+b=3\times a+b=52$ (1)

$a-b-b=a-2\times b=1$

Suy ra $3\times a-6\times b=3$ (2)

Lấy $(1)$ trừ $(2)$ theo vế: $3\times a+b-(3\times a-6\times b)=52-3$

$3\times a+b-3\times a+6\times b=49$

$7\times b=49$

$b=49:7=7$

$a=1+2\times b=1+2\times 7=15$

khánh
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
18 tháng 1 2022 lúc 9:31

toi k biet hoi gi hoi khos the ban dien ngu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hồng Đức
18 tháng 1 2022 lúc 9:32

này Linh m ko trả lời thì biến chứ m vào đây m nói ngta điên ngu là như nào ???? m ko biết cậu ấy hỏi j thì mày bỏ qua đi còn cố mà chui đầu vào nói

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
18 tháng 1 2022 lúc 9:40

nay duc bien di

Khách vãng lai đã xóa
kimngan
Xem chi tiết
Im Nayeon
23 tháng 12 2015 lúc 15:28

Bài 1: 

không thể xuất hiện số 2005, vì:

Giả sử trong số tạo bởi cách viết như  trên có xuất hiện nhóm chữ số 2005 thì ta có : 2 + 0 phải là số có chữ số tận cùng là 0 (vô lí).

Bài 2

Vì cả 5 đội đều đạt một trong ba giải mà tông điểm của 5 đội =144 điểm ( là một số chẵn), nên số đội đạt giải nhì là một số chẵn bé hơn  hoặc bằng 3 (có ít nhất 1 đội giải nhất, một đội giải ba). Suy ra số đội đạt giải nhì phải bằng 2.

  Khi đó tổng số điểm của 2 đội là 29x 2 = 58 điểm, và số điểm 3 đội còn lại là: 144 - 58 = 86 điểm.

  Trong 3 đội còn lại này, nếu đội đạt giải nhất là 2 thì tổng số điểm là 30x2=60 điểm và đội còn lại là 86-60=26<28 (số điểm khi đạt giải ba) nên loại .

 Suy ra số đội đạt giải nhất là 1 đội và số đội đạt giải ba là 3-1=2 đội.Thử lại tổng số điểm của 5 đội = 1x30 + 2x29 = 2x28 = 144 điểm (chọn)

Như vậy số đội đạt giải Ba hơn số đội giải Nhất đúng một đội.

Bài 3:

Theo bài ra ta có:

9 cam = 2 táo + 1 lê. Nhân cả hai vế với 2 ta được 18 cam = 4 táo +  2 lê (1)

5 táo = 2 lê                                                                              (2)

Thế (2) vào (1) ta có: 18 cam = 4 táo +  5 táo. Như vậy 2 cam  = 1 táo (3)

Từ (3) suy ra 5 táo  = 10 cam = 2 lê. Vậy 1 lê = 5 cam.

Vậy để đổi được 17 táo và 13 lê cần có số quả cam là:

17 x 2 + 13 x 5 = 99 (quả cam)

Đáp số: 99 quả cam

Bài 4:

Quy đồng mẫu số 2 phân số ta có : 1/3  =  17/51  và 1/17  = 3/51  

Ta giả sử số tự nhiên cần tìm được chia ra thành 51 phần bằng nhau. Khi ấy 1/3 số đó là 17 (phần) ; 1/17 số đó 3 (phần).

Vì 17 : 3 = 5 (dư 2 phần) nên 2 phần của số đó có giá trị là 100 suy ra số đó là :

100 : 2 x 51 = 2550

Bài 5:

Phân số chỉ thời gian 4 năm là:

1/2 - 1/3 = 1/6 (hiệu số tuổi của bố và con)

Tuổi bố hơn tuổi con là:

4 x 6 = 24 (tuổi)

Tuổi của con khi tuổi của con bằng ¼ hiệu của bố và tuổi của con là:

24 : 4 = 6 (tuổi)

Tuổi của bố là:

6 + 24 = 30 (tuổi)

Đáp số:  con 6 tuổi , bố 30 tuổi

Bài 6:

Cách 1: Gập đôi sợi dây liên tiếp 3 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 8 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 8 = 2 (m)
Cắt đi 3 phần bằng nhau thì còn lại 5 phần.
Khi đó độ dài đoạn dây còn lại là: 2 x 5 = 10 (m)
Cách 2: Gập đôi sợi dây liên tiếp 2 lần, khi đó sợi dây sẽ được chia thành 4 phần bằng nhau.
Độ dài mỗi phần chia là: 16: 4 = 4 (m)
Đánh dấu một phần chia ở một đầu dây, phần đoạn dây còn lại được gập đôi lại, cắt đi một phần ở đầu bên kia thì độ dài đoạn dây cắt đi là: (16 - 4): 2 = 6 (m)
Do đó độ dài đoạn dây còn lại là: 16 - 6 = 10 (m) 

Bài 7:

Thời gian để đi 3 km bằng xe đạp là: 3: 15 = 0,2 (giờ)
Đổi: 0,2 giờ = 12 phút.
Nếu bớt 3 km quãng đường từ nhà đến bưu điện thì thời gian đi cả hai quãng đường từ nhà đến trường và từ nhà đến bưu điện (đã bớt 3 km) là:
1 giờ 32 phút - 12 phút = 1 giờ 20 phút = 80 phút.
Vận tốc đi xe đạp gấp vận tốc đi bộ là: 15: 5 = 3 (lần)
Khi quãng đường không đổi, vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên thời gian đi từ nhà đến trường gấp 3 lần thời gian đi từ nhà đến thư viện (khi đã bớt đi 3 km). Vậy:
Thời gian đi từ nhà đến trường là: 80: (1 + 3) x 3 = 60 (phút);
60 phút = 1 giờ 
Quãng đường từ nhà đến trường là: 1 x 5 = 5 (km)

Bài 8:

Xét tích A = 1 x 2 x 3 x ... x 29 x 30, trong đó các thừa số chia hết cho 5 là 5, 10, 15, 20, 25, 30; mà 25 = 5 x 5 do đó có thể coi là có 7 thừa số chia hết cho 5. Mỗi thừa số này nhân với một số chẵn cho ta một số có tận cùng là số 0. Trong tích A có các thừa số là số chẵn và không chia hết cho 5 là: 2, 4, 6, 8, 12, . . . , 26, 28 (có 12 số). Như vật trong tích A có ít nhất 7 cặp số có tích tận cùng là 0, do đó tích A có tận cùng là 7 chữ số 0.
Số 1 000 000 có tận cùng là 6 chữ số 0 nên A chia hết cho 1 000 000 và thương là số tự nhiên có tận cùng là chữ số 0.

Bài 9:

Đổi 40% = 2/5.
Nếu lấy 2/5 số vở của Toán chia đều cho Tuổi và Thơ thì mỗi bạn Tuổi hay Thơ đều được thêm 2/5: 2 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở còn lại của Toán sau khi cho là: 
1 - 2/5 = 3/5 (số vở của Toán)
Do đó lúc đầu Tuổi hay Thơ có số vở là:
3/5 - 1/5 = 2/5 (số vở của Toán)
Tổng số vở của Tuổi và Thơ lúc đầu là:
2/5 x 2 = 4/5 (số vở của Toán)
Mặt khác theo đề bài nếu Toán bớt đi 5 quyển thì số vở của Toán bằng tổng số vở của Tuổi và Thơ, do đó 5 quyển ứng với: 1 - 4/5 = 1/5 (số vở của Toán)
Số vở của Toán là: 5: 1/5 = 25 (quyển)
Số vở của Tuổi hay Thơ là: 25 x 2/5 = 10 (quyển)

Bài 10:

Diện tích tam giác ABD là:

[12 x (12 : 2)]/2 = 36(cm2).

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72(cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 / 4 = 18 (cm2)

Do đó : OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là :

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là :

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là :

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

Đáp số: 20,52 cm2

Đậu Nguyễn Khánh Ly
4 tháng 1 2016 lúc 17:30

Trang Tran tra google đó nha.

Đỗ Thành  Đạt
12 tháng 3 2017 lúc 6:51

tra vào google

Nguyễn Bảo Hân
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Ngọc Hân
24 tháng 8 2014 lúc 11:13

Ong Tu 84 tuoi , bac Nam 48 tuoi, Hien 12 tuoi, tong cua ba nguoi la 144 tuoi

 

Nguyễn Thị Minh Châu
11 tháng 1 2015 lúc 9:37

ông Tư 84 tuổi , bác Nam 48 tuổi , Hiền 12 tuổi , 

Nguyễn Đức Khải Nguyên
24 tháng 1 2015 lúc 15:02

Ong Tu 84 tuoi , bac Nam 48 tuoi, Hien 12 tuoi, tong cua ba nguoi la 144 tuoi

h123456
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ TuánAnh
6 tháng 4 2016 lúc 18:04

1ko có số nào