tìm 1 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ"
phát biểu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ " ráng mỡ gà, có nhà thì giữ "
trả lời gấp giùm mình với ạ. mình đang rất cần. =))
ý nghĩa câu tục ngữ khuyên chúng ta rằng cần có kinh nghiệm về các vấn đề như thiên tai,mưa lũ,..Để chúng ta tìm được cách ngăn chặn như vậy sẽ bảo vệ được người,của cải,....
chúc bn học tốt!!!
Cho những câu tục ngữ sau : 1Một mặt người bằng mười mặt của. 2 Đói cho sạch rách cho thơm. 3 Ráng mỡ gà có nhà thì giữ. Những câu tục ngữ trên có chủ đề gì mà em đã hc. Xin mọi người giúp em với^^
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
(1) “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.”
(2) “Tấc đất tấc vàng.”
(3) “Nhất thì, nhì thục.”
Nếu chia ngữ liệu trên thành hai nhóm, em sẽ chia như nào? Đặt tên gọi cho hai nhóm đó và lấy thêm ví dụ câu tương tự?
Tìm Tục ngữ đồng nghĩa với
a) ráng mỡ gà có nhà thì giữ
b) tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
giúp mik với mn ơi:33
Em hãy nêu: nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của các câu tục ngữ sau:
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
4. Tấc đất, tấc vàng
5. Nhất thì, nhì thục
Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về lao động sản xuất? A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. C. Nhất thì, nhì thục. B. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt. D. Người ta là hoa đất.
Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về lao động sản xuất?
A. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
C. Nhất thì, nhì thục.
B. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
D. Người ta là hoa đất.
câu tực ngữ số 3 Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. nội dung,cơ sở thực tế, nghệ thuật , giá trị kinh nghiệm
Tìm những câu tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với những câu tục ngữ sau :
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
4 Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
5. Tấc đất tấc vàng
6. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền
7 Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
8. Nhất thì, nhì thục
1. "Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng, ngày tháng 10 chưa cười đã tối". Từ trong thực tế hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (tháng 5) và "Ngày ngắn đêm dài" (tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục của Trái Đất và chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa 2 nửa cầu và các mùa. - Vào tháng 6 (tháng 5 âm lịch): Do trục TĐ nghiêng và hướng nghiêng ko đổi, ánh sáng Mt chỉ chiếu đc một nửa TĐ (do TĐ hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía MT nó được chiếu sáng nhiều hơn nửa cầu Nam nân các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (ngày dài, đêm ngắn).Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó đêm tháng 5 ngắn, đúng với câu nói của nhân dân ta:"Đêm tháng 5 chưa nằm đã sáng" - Vào tháng 12( tháng 10 âm lịch): Vào mùa đông, do nửa cầu Bắc chếch xa MT nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc do đó ngày ở tháng 10 ngắn đúng với lời nói " Ngày tháng 10 chưa cười đã tối
2. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẳng định giá trị của đất, nó là một thứ có thể làm nên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à một bài học dành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẳng định giá trị của đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa.
2. Câu tục ngữ được hiểu theo một cách khái quát hơn. Đất ở đây là đất đai, vàng ở đây là tiền là những cái mà con người ta dùng nó để sinh sống. nhưng có đất vẫn sinh sống được vì đất có thể trồng trọt, có thể làm ra được nhiều thứ khác nữa để bán ra vàng. ở đây muốn khẵng định không chỉ có vàng mới có thể sinh sống được mà đất vẫn có thể sinh sống và làm ra được vàng.
Ông cha ta nhằm khẳng định giá trị của đất, nó là một thứ có thể làm nên tất cả. nhiều người cho rằng có vàng là có thể có tất cả nhưng đó là một quan niệm sai hoàn toàn. Đất vẫn làm ra vàng và làm ra được nhiều thứ khác chứ không riêng gì vàng mới có thể có. Đất đó là một vật vô giá được ông cha ta ví như vàng và có thể hơn vàng.
Có nhiều người ỷ lại mình có vàng nên bỏ đất trống, không trồng trọt gì cả, đến một ngày khi ăn hết vàng đi thì không còn gì để mà sinh sống. đến lúc đó mới nhận ra được sự quý giá của đất. khi vỡ ra thì đã quá muộn vì đất bây giờ là một bãi đất hoang, chai đi. Vì không có người chăm sóc.
Có thể nói đây à một bài học dành cho những người chỉ biết quan tâm đến những vật chất,ăn sung mặt sướng mà không nghĩ đến hậu quả sau này của mình. Qua câu tục ngữ, ông cha ta muốn khẳng định giá trị của đất có thể làm ra tất cả nhưng vàng thì không thể. Vì vậy khi có phải biết tôn trọng những gì mình có, đừng bỏ lãng phí nó một cách vô nghĩa
Đọc ngữ liệu sau và chả lời câu hỏi:
-Tấc đất tấc vàng
-Ráng mỡ gà ,có nhà thì giữ
-Mau sao thì nắng vắng sao thì mưa
-Tháng hai trồng cà,tháng ba trồng đõ
C1:liệt kê những phép tự sự được sử dụng trong ngữ liệu sau