Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
20 tháng 12 2021 lúc 17:40

C

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 17:40

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Mai
20 tháng 12 2021 lúc 17:46

???

Bình luận (0)
nam do duy
Xem chi tiết
THUỴ
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 11 2021 lúc 8:12

1. PTBĐ: Biểu cảm

2. Người mẹ là người dịu dàng, yêu thương con và hết lòng hi sinh vì con

3. Từ láy: thiết tha, dịu dàng, thiêng liêng, nhục nhã

Đặt câu: Anh ta có lòng yêu quê hương tha thiết

Mẹ em là một người phụ nữ vô cùng dịu dàng 

4. Đoạn trích cho thấy về công lao của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải biết yêu quý, hiếu thảo với cha mẹ

Bình luận (0)
Minh Anh
25 tháng 11 2021 lúc 8:12

câu 1 PTBĐ: BC

câu 2

Mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Một người yêu thương con và có thể làm tất cả vì con. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.

câu 3

chở che, thanh thản, thiêng liêng,nhục nhã.

mẹ luôn là người che chở cho chúng ta.

tình mẫu tử thật thiêng liêng.

 

Bình luận (0)
trúc giang nguyễn
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
14 tháng 5 2023 lúc 11:47

Câu `1:`

PTBĐ chính: Biểu cảm

Câu `2:`

Thành phần chính trong câu sau:

CN: Con

VN: sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc làm cho mẹ đau lòng

Câu `3:`

Qua đoạn văn trên, tác giả muốn gửi gắm đến chúng ta cần phải biết tôn trọng người mẹ khi mẹ còn sống, còn bên cạnh và che chở cho chúng ta. Chúng ta cần biết quan tâm tới cảm xúc của mẹ, chăm sóc và yêu thương mẹ hết sức chúng ta có thể. Chúng ta cần biết đặt mình vào tình huống của mẹ, nên thấu hiểu và có lòng vị tha, không nên lúc nào cũng tỏ ra gắt gỏng, vô tâm, lạnh lùng và bỏ mặc cảm xúc của mẹ, bỏ lơ sự quan tâm của người mẹ với mình. Đoạn trích trên muốn gửi lại và cho chúng ta thấy khoảng thời gian lúc còn bên mẹ và lúc đã trưởng thành, ranh giới cách biệt giữa xã hội và gia đình, chúng ta mới thấy tình mẫu tử quan trọng với chúng ta như thế nào. Nên biết tôn trọng, yêu thương, quan tâm và chăm sóc người đã sinh ra chúng ta, người đã dạy dỗ chúng ta nên người.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Phương
14 tháng 10 2018 lúc 21:15

Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời. 

Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi. 

"Thân em như giếng giữa đàng 
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân" 

Người phụ nữ trong đời sống còn phong kiến xưa kia là khổ như vậy, không được xã hội tôn trọng, may mắn thì gặp được hạnh phúc, được tôn trọng, còn không may thì là số kiếp như hạt mưa sa. Câu ca dao trên cũng phần nào giống rất nhiều câu ca dao khác, trong đó có câu ca dao dưới đây: 

"Thân em như hạt mưa sa 
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày" 

Bạn tham khảo thêm những câu ca dao than vãn cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến nhé: 
 

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
14 tháng 10 2018 lúc 21:16

Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời. 

Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi. 

"Thân em như giếng giữa đàng 
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân" 

Người phụ nữ trong đời sống còn phong kiến xưa kia là khổ như vậy, không được xã hội tôn trọng, may mắn thì gặp được hạnh phúc, được tôn trọng, còn không may thì là số kiếp như hạt mưa sa. Câu ca dao trên cũng phần nào giống rất nhiều câu ca dao khác, trong đó có câu ca dao dưới đây: 

"Thân em như hạt mưa sa 
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày" 

Bạn tham khảo thêm những câu ca dao than vãn cho thân phận người phụ nữ thời phong kiến nhé: 

http://maxreading.com/sach-hay/kho-tang-... 
 

Bình luận (0)
Nhok Kami Lập Dị
14 tháng 10 2018 lúc 21:17

Người khôn ở đây đâu chỉ là cái hơn người bởi hiểu nhiều hay biết rộng, tính toán tài. Cái khôn ở đây ý nói tới tấm lòng nhân ái. Đó cũng là người biết trân trọng con người vì hiểu rõ cái lý con người vốn bình đẳng. Đó là con người có trí tuệ hiểu rõ đạo lý của cuộc đời. 

Rửa mặt là sự coi trọng. Người theo đạo Hồi trước khi đọc Kinh bao giờ cũng rửa mặt. Tín đồ Phật giáo Đại Thừa trước khi vào khóa lễ đọc Kinh hay tụng chú thường rửa tay rửa mặt và đọc các câu chú tịnh thân - khẩu và ý. Rửa chân ám chỉ sự khinh miệt. Chỉ có những kẻ kiêu căng, cậy giàu sang hoặc những kẻ hủ lậu phong kiến mới có thái độ khinh khi người phụ nữ và coi họ như thứ đồ chơi.

Bình luận (0)
Anh Lan Nguyen
Xem chi tiết
Khánh Ngọc Ngô
Xem chi tiết
đức huy lê
9 tháng 1 2022 lúc 12:57

đề bài đâu ???

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
GiaHuyLuong5AA
14 tháng 2 2023 lúc 13:22

Câu tục ngữ nào dưới đây đề cao giá trị của con người? 

 

Một mặt người bằng mười mặt của. 

Lời chào cao hơn mâm cỗ. 

Chuông kêu thử tiếng, người khôn thử lời.

 Thất bại là mẹ thành công.

Bình luận (0)