Những câu hỏi liên quan
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nhã Uyên
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
7 tháng 4 2021 lúc 12:47

Giúp mình trước 6h tối nhá

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Cường
Xem chi tiết
Long Sơn
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

trắc nghiệm thì phải nêu đáp án ra 

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:14

bạn tách câu ra đi dài lắm

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:21

Câu 1:Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào?

Trả lời: Đầu thế kỉ XVI

Câu 2:Tại sao đến đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái?

Trả lời: Vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ giai cấp thống trị giành quyền lực, quan lại địa phương hà hiếp, vơ vét của dân.

Câu 3:Dưới thời Lê Tương Dực, mọi quyền hành nằm trong tay ai?

Trả lời: Trịnh Duy Sản

Câu 4:Lê Uy Mục làm vua trong khoảng thời gian nào?

Trả lời: Từ năm 1504 đến năm 1509

Câu 5 : Dưới triều vua nào Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh nhau liên miên suốt 10 năm?

Trả lời: Lê Tương Dực

Câu 6: Nạn đói năm 1517 diễn ra dữ dội nhất ở vùng nào?

Trả lời: Bắc Ninh, Bắc Giang

Câu 7: Thời Lê sơ đầu thế kỉ XVI diễn ra những mâu thuẫn gay gắt nào

Trả lời: Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến

Câu 8: Cuộc khởi nghĩa của Trần Cảo là “”quân ba chỏm” ?

Trả lời: Nghĩa quân cạo trọc đầu, chủ để ba chỏm tóc

Câu 9: Vì sao gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm”?

Trả lời: Nghĩa quân cạo trọc đầu, chỉ để ba chỏm tóc

Câu 10: Cuộc khởi nghĩa nào diễn ra vào đầu năm 1511 ở Hưng Hóa và Sơn Tây?

Trả lời: Trần Tuân

Câu 11: Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc vào năm nào?

Trả lời: Năm 1527

Câu 12: Năm 1533, ai là người chạy vào Thanh Hóa, lập một người dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lấy danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”?

Trả lời: Nguyễn Kim

Câu 13: Cuộc chiến tranh giữa nhà Lê và nhà Mạc (Nam – Bắc triều) kết thúc vào năm nào?

Trả lời: Năm 1592

Câu 14: Cuộc chiến tranh giữa họ Trịnh và họ Nguyễn (Từ 1627 - 1672) diễn ra mấy lần? Ở đâu?

Trả lời: 7 lần. Ở Quảng Bình, Hà Tĩnh

Câu 15: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

Trả lời: Sông Gianh (Quảng Bình)

Câu 16: Lũy Thầy thuộc tỉnh nào ngày nay?

Trả lời: Tỉnh Quảng Bình

Bình luận (0)
An Trần
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2023 lúc 18:41

   Người lãnh đạo phong trào Cần Vương năm 1858 là Tôn Thất Thuyết. Ông sinh năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh thành Huế nay là thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế

 Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau sự biến kinh thành Huế vào đầu tháng 7 năm 1885 và phát triển qua hai giai đoạn: 
 - Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11–1888) 
 - Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896).

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2018 lúc 6:43

Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tháng 9 – 1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định tiến quân ra Bắc. Quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ.

- Tháng 11 – 1426, quân ta mai phục và chặn đánh địch ở Tốt Động – Chúc Động, đánh tan đạo quân chi viện của Vương Thông và sau đó siết chặt vây hãm thành Đông Quan.

- Tháng 10 – 1427, nghĩa quân tiêu diệt quân chi viện của Liễu Thăng và Mộc Thạnh tại ải Chi Lăng, sau đó liên tiếp giành được thắng lợi ở Cần Trạm, Phố Cát và Xương Giang.

- Nghĩa quân tăng cường siết chặt vòng vây các thành còn lại (Đông Quan, Tây Đô,…) vừa khéo léo dụ hàng Vương Thông và các tướng lĩnh quân Minh.

- Ngày 10 – 12 – 1427, bên bờ sông Hồng, Lê Lợi và Vương Thông dẫn đầu hai phái đoàn tham gia Hội thề Đông Quan, chấm dứt chiến tranh.

Bình luận (0)
jihun
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 19:45

- Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương nhằm kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Mục tiêu đấu tranh này đã quy định đặc điểm của phong trào Cần Vương là phong trào theo khuynh hướng phong kiến.

Các cuộc khởi nghỉa tiêu biểu.

1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )

2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )

3-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )

4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )

Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương, vì:

- Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

- Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần vương (12 năm từ năm 1885 đến năm 1896).

- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần vương.



 
Bình luận (0)
minh nguyet
31 tháng 3 2021 lúc 19:47

Ý 1:

 

* Phong trào Cần Vương: là phong trào phò vua, giúp vua Hàm Nghi chống giặc cứu nước.

*Người ra chiếu: Tôn Thất Thuyết

* Nội dung:

   – Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.

   – Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên.

   – Khích lệ sĩ phu, văn thân và nhân dân cả nước quyết tam kháng chiến chống Pháp đến cùng.

- Mục đích: đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.

- Đối tượng kêu gọi: văn thân, sĩ phu, nhân dân.

- Tác dụng:  Khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền vua giỏi. 

mình chỉ bt câu tl này thôi nha còn câu sau bạn có thể tìm hiểu của các bạn khác

Ý 2:

-Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).Lãnh đạo Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.

=>Kết quả thất bại.

-Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896).Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng.

=>Kết quả thất bại.

Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì:  Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Bình luận (0)
luongvy
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 12:05

Các cuộc khởi nghĩa của phong trào cẩm vương:

+Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh đạo đứng đầu. Cuộc khởi nghĩa đã thất bại do sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, mới chỉ diễn ra ở một số nơi, chưa có nhiều người tham gia phong trào,..

+Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892) do Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo. Cuộc khởi nghĩa cũng thất bại do lực lượng, tổ chức còn yếu, sự đàn áp dã man của bọn thực dân Pháp, không có đường lối rõ ràng và đúng đắn,..

+Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Thất bại cũng cùng lý do với các khởi nghĩa trước đó

Bình luận (0)