Tại sao cần phải quan tâm tìm hiểu nghề truyền thống ở Bình Dương
Hiện nay, tại các vùng quê nghề truyền thống được quan tâm phát triển. Theo em nghề truyền thống thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây?
A. Nhà nước.
B. Tư nhân.
C. Tập thể.
D. Có vốn đầu tư nước ngoài.
Đóng vai người tuyển dụng và người tham gia tuyển dụng cho nghề truyền thống để tìm hiểu về những yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống ở địa phương theo gợi ý:
+ Người tuyển dụng nêu ra các yêu câu cơ bản của nghề truyền thống mình đang cần tuyển người.
+ Người tham gia tuyển dụng tìm cách thuyết phục “người tuyển dụng” về sự phù hợp của bản thân mình với các yêu cầu của nghề truyền thống.
+ Công bố kết quả tuyển dụng và tóm tắt các yêu cầu cơ bản của nghề truyền thống địa phương.
Em chú ý người tuyển dụng có thể là nghệ nhân lão luyện, những yêu cầu cơ bản có thể là sự tỉ mỉ kiên trì và một chút thẩm mĩ,...
Hãy tưởng tượng em được đi tham quan và tìm hiểu một cơ sở làng nghề truyền thống . Ở đó em đã phỏng vấn được một người làm nghề truyền thống hãy viết một bài vằn kể lại trải nghiệm đó
giúp tớ với mai tớ thi rồi !!!
ai là vị vua đặt tên việt nam mong mọi người rep
Hãy tưởng tượng em được đi tham quan và tìm hiểu về 1 làng nghề truyền thống ở đó , em được phỏng vấn 1người thợ làng nghề , viêt 1 bài văn kể lại trải nhiêm đó .
* Phần thân bài cần trình bày rõ những ý sau :
- nghề có từ bao giờ
- Những hoạt đọng đặc trưng của nghề
- Để làm nghề người thợ cần đáp ứng những yêu cầu gì
- những thiết bị và dụng cụ để làm nghề
- Thể hiện an toàn lao động như thế nào
Hãy kể tên một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy mà em biết (từ 4 làng nghề trở lên). Trình bày hiểu biết của em về một trong số những làng nghề truyền thống đó? Theo em, cần làm gì để gìn giữ và phát huy các làng nghề truyền thống hiện nay?
Giúp tớ với, tớ cảm ơn ạ
Câu 11. Tại sao Vua Lê tổ chức lễ cày tịch điền?
A.Vua muốn thử cày ruộng cho biết.
B.Vua muốn biểu thị sự quan tâm đối với nghề nông, vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
C.Vua kế thừa truyền thống thời Hùng Vương.
D.Thực hiện theo tập tục
Câu 12. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp
A. chớp lấy thời cơ, tiêu diệt toàn bộ quân Tống
B. tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
C. tạm thời ngưng chiến để quân tống tự động rút về.
D. thương lượng, đề nghị “giảng hòa”.
Câu 13. “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”. Đó là câu nói của ai?
A. Lý Công
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Thủ Độ
D. Lý Thường Kiệt
Câu 14. Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta, làm suy ý chí quân Tống, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
A. Sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà".
B. Ban thưởng cho quân sĩ.
C. Tiêu diệt nhanh quân địch.
D. Ban thưởng cho quân sĩ, sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà
Câu 15. Quốc hiệu Đại Việt có từ năm nào?
A. 1072
B. 1010
C. 1054
D. 1045
Nêu cách tìm hiểu thông tin cơ bản về hệ thống trường đào tạo nghề liên quan đến nghề em định lựa chọn.
Gợi ý:
- Gặp gỡ các anh chị đã học ở trường đó để hỏi về những vấn đề cần tìm hiểu.
- Đọc thông tin tuyển sinh của các trường đào tạo ngành nghề đó.
- ….
Trong những cách đó, cách nào phù hợp với điều kiện thực tế và khả năng của em? Cách nào khó thực hiện vì sao?
Vì ít mối quan hệ nên khó gặp anh chị đã học ngành đó.
Việc đọc thông tin tuyển sinh cũng như đọc về tin tức trên website trường, fanpage trường sẽ đễ dàng hơn.
Vì sao phải giữ gìn và phát huy giá trị nghề làng truyền thống. Là học sinh cầm làm gì để giữ gìn và phát huy nghề truyền thống ở địa phương
Tham khảo :
- Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam
- Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mình.
- Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
- Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu.
1. Em hiểu thế nào là quan tâm,cảm thông,chia sẻ
Kể 5 việc làm của em thể hiện sự quan tâm, cảm thông ,chia sẻ người khác
3. Em cần làm j để phát huy truyền thống
Kể 5 truyền thống quê hương mà em biết.
câu1:
- Quan tâm là thường xuyên chú ý đến mọi người và sự việc xung quanh.
- Cảm thông là đặt mình vào vị trí người khác để hiểu được cảm xúc của người đó.
Việc làm thể hiện sự quan tâm, cảm thông và chia sẻ |
|
1. Nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa giúp cha mẹ. |
|
2. An ủi khi thấy bạn gặp chuyện buồn |
|
3. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn |
|
4. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện do nhà trường, địa phương tổ chức. |
|
5. Giúp đỡ người cao tuổi qua đường. |
6Chia sẻ là sự cho đi hay giúp đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn theo khả năng của mình.
cau2
- Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha ông.
- Phải lưu giữ mỗi truyền thống đó trong mỗi con người chúng ta: luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè. Luôn hiếu thảo với ông bà, nghe lời cha mẹ.
- Góp phần tích cực vào công cuộc đấu tranh giàng chủ quyền lãnh thổ: Tìm các văn bản pháp lý, về việc chủ quyền biển đảo của Việt Nam, luôn cảnh giác, tố cáo ngay những đơn vị có hành vi xấu, ảnh hưởng đến xã hội, đến nhà nước. Tự nguyên xung phong nhập ngũ, không trốn tránh trách nhiệm.
- Lên án, bài trừ những hành vi gây ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc của học sinh: ăn mặc không đúng quy cách, ăn nói sử dụng từ mượn bừa bãi, tham gia vào các tệ nạn xã hội
phần 2 các truyền thống em biết
Truyền thống tôn sư trọng đạo; Truyền thống hiếu thảo với cha mẹ; Truyền thống yêu nước; Truyền thống cần cù lao động; Truyền thống hiếu học; Truyền thống tình nghĩa, thương người; Truyền thống về văn hoá dân tộc như truyền thống áo dài,... Truyền thống về nghệ thuật như tuồng chèo, cải lương, dân ca,... Các nghề truyền thống như làng nghề tơ lụa, nghề thêu, nghề gốm,... Truyền thống áo dài; Truyền thống trang phục của các dân tộc; Truyền thống ngày Tết Nguyên đán; Truyền thống ngày thanh minh; Truyền thống lễ hội vua Hùng; Truyền thống về Thành hoàng làng; Hay là những món ăn truyền thống như bánh Chưng, bánh Dày, bánh Tét, Truyền thống cúng giỗ tổ tiên hoặc là làm lễ thắp hương vào ngày rằm và mùng 1 hằng tháng. Truyền thống đi chùa đầu năm; Truyền thống sắp tất niên cuối năm; Truyền thống áo bà ba; Truyền thống thờ cúng tổ tiên;