Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 23:22

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

góc A chung

=>ΔADB=ΔAEC

=>góc ABD=góc ACE

b: góc HBC+góc ABD=góc ABC

góc HCB+góc ACE=góc ACB

mà góc ABD=góc ACE; góc ABC=góc ACB

nên góc HBC=góc HCB

=>ΔBHC cân tại H

=>HB=HC>HD

Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2022 lúc 14:54

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: BD=CE và AD=AE

b: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có 

BC chung

EB=DC

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

hay ΔHBC cân tại H

c: Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: HB=HC

nên H nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Bùi Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Viết Cường
8 tháng 5 2016 lúc 12:08

??????

mai thị huỳnh phương
20 tháng 8 2016 lúc 16:39

bài này mình học

rùi nhưng ko nhớ

Nguyễn Ngọc Thảo Phương
20 tháng 7 2017 lúc 21:08

chịu bạn luôn mai thị quỳnh phương ạ

Nguyễn Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
1 tháng 5 2018 lúc 16:01

ai lamf  

ha nguyen
Xem chi tiết
pourquoi:)
9 tháng 5 2022 lúc 17:02

lm đc mà lừi lm hết qué:((

Tái bút : câu c, d chắc ko lm đc:))

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 22:09

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC
góc BAD chung

DO đó: ΔABD=ΔACE

b: XétΔHBC có \(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

nênΔHBC cân tại H

c: ta có: HB=HC

mà HC>HD

nên HB>HD

Oanh Trần
Xem chi tiết
Son Tung
11 tháng 4 2016 lúc 20:57

a)  Vì BD vuông góc với ac

=> góc ADB =90 độ

Vì CE vuông góc với AB

=> góc AEC = 90 độ

Vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC

góc ABC= góc ACB

Xét tam giác ABD và tam giác ACE có:

         góc ADB = góc AEC ( =90 độ)

          AB = AC ( cmt) 

         Chung góc A

=> tam giác ABD = tam giác ACE

Son Tung
11 tháng 4 2016 lúc 21:02

b)   Vì tam giác ABD = tam giác ACE

=> góc ABD = góc ACE ( 2 góc tương ứng) 

mà góc abc = góc ACB

=>  góc ABC - ABD = góc ACB - ACE

=> góc DBC = góc ECB

 hay góc HBC = góc HCB

=> tam giác BHC cân tại H

Son Tung
11 tháng 4 2016 lúc 21:07

c)  Vì tam giác ABD = tam giác ACE

=> AD = AE ( 2 cạnh tuuwong ứng )

=> tam giác ADE cân tại A 

=> góc AED= 180 độ - góc A/2    ( 1)

Vì tam giác ABC cân tại A 

=> góc ABC= 180 độ - góc A/2   (2)

Từ (1);(2) => góc AED = góc ABC 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng ED và BC

=> ED // BC

Hang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
18 tháng 4 2022 lúc 20:43

undefined

Tu Nguyen Ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 17:02

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có 

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔBEC=ΔCDB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{BCE}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

\(\Leftrightarrow IB=IC\)(hai cạnh bên)

Xét ΔBAI và ΔCAI có 

BA=CA(ΔABC cân tại A)

AI chung

IB=IC(cmt)

Do đó: ΔBAI=ΔCAI(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: IB=IC(cmt)

nên I nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy AI là đường trung trực của BC(đpcm)

Phong Y
17 tháng 2 2021 lúc 15:42

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-ke-bd-vuong-goc-voi-ac-va-ke-ce-vuong-goc-voi-ab-bd-va-ce-cat-nhau-tai-i-chung-minh-goc-bai-goc-cai-ai-la-trung-truc.69327720128

nguyen dai duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 21:57

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:11

A) XÉT ΔABD VUÔNG TẠI D, ΔACE VUÔNG TẠI E

CÓ; AB=AC (ΔABC CÂN TẠI A)

\(\widehat{BAC}\) : GÓC CHUNG 

⇒ΔABD= ΔACE (C.HUYỀN-G.NHỌN)

 

 

Nguyen Quynh Huong
7 tháng 4 2021 lúc 21:31

XÉT ΔCDK VÀ ΔCDB CÓ

CD : CẠNH CHUNG

\(\widehat{CDK}=\widehat{CDB}\) =90

BD=DK (GT)

⇒ΔCDK = ΔCDB (C-G-C)

⇒CB=CK (2 CẠNH T.ỨNG)

⇒TAM GIÁC BCK CÂN TẠI C