Những câu hỏi liên quan
Linh Kiều
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 7:54

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Lê Na
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 5 2023 lúc 0:09

Dự đoán: Kim của cân nghiêng về phía quả cân

Giải thích: Vì do có sự thất thoát CO2 bay ra ngoài nên khối lượng bên đĩa cân A bị giảm đi nhỏ hơn so với đĩa cân B

`Na_2CO_3 + 2HCl -> 2NaCl +CO_2 + H_2O`

Bình luận (0)
trân như tiên
Xem chi tiết
Hoàng Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 4 2022 lúc 23:31

Cốc 1 có \(mHCl=\dfrac{50.100}{10,95}=456,6\left(g\right)\)

Cốc 2 có mHCl = 456,6 (g)

HCl + NaHCO3 --> H2O + NaCl + CO2

Trong cốc 1, số mol của NaHCO3 = 12,6 / 84 = 0,15 (mol)

=> mH2O = 0,15 .18 = 2, 7 (g)

mNaCl = 0,15 . 58,5 = 8,775 (g)

mCO2 = 0,15 . 44 = 6,6 (g)

Tổng cộng m cốc 1 = 456,6 + 12,6 + 2,7 + 8,775 + 6,6 = 487,275 (g)

Trong cốc 2, số mol của MgCO3 = 12 ,6 / 84 = 0,15 (mol)

2HCl + MgCO3 --- > H2O + MgCl2 + CO2

nHCl = 456,6 / 36,5 = 12,5 (mol)

nMgCO3 = 0,15 (mol)

nMgCO3 đủ

=> mH2O = 0,15 . 18=2,7 (g)

mMgCl2 = 0,15 . 95 = 14,25 (h)

mCO2 = 0,15 . 44= 6,6 (g)

m cốc 2 = 456,6 + 12,6 +2,7 + 14,25 + 6,6 = 492,75(g)

m cốc 2 > m cốc 1 ( 492,75 > 487,275 )

=> Sau khi phản ứng kết thức kim của cân lệch về phía cốc 2.

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
7 tháng 2 2017 lúc 9:12

a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)

- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b

b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.

Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)

Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56

Bình luận (0)
Khianhmoccua
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2017 lúc 18:00

Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :

CaCO 3  + 2 HNO 3  →  Ca NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

MgCO 3  + 2 HNO 3  →  Mg NO 3 2  +  H 2 O  +  CO 2

Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :

Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3  = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol  HNO 3

Số mol các chất tham gia (2) :  n MgCO 3  = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol  HNO 3

 

Như vậy, toàn lượng  HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí  CO 2  là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.

Bình luận (0)