Tính m Fe khi tác dụng với 0,3 mol HCl. a)VPTHH b)tính m(Fe)
Nung hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol S cho đến khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn A. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí B. Tỉ khối của B so với không khí là
A. 0,8045
B. 0,7560
C. 0,7320
D. 0,9800
Bài 1:
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 65x + 27y = 21,1 (1)
Ta có: \(n_{H_2}=0,65\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{3}{2}y=0,65\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,2.65}{21,1}.100\%\approx61,6\text{% }\\\%m_{Al}\approx38,4\%\end{matrix}\right.\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,3.133,5=40,05\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2: Cu không tác dụng với dd HCl nên cr thu được là Cu.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=10-5,6=4,4\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Bài 3:
PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
a, Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ 56x + 27y = 2,2 (1)
Ta có: \(n_{Cl_2}=0,09\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{2}y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+\dfrac{3}{2}y=0,09\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,02.56}{2,2}.100\%\approx50,91\%\\\%m_{Al}\approx49,09\%\end{matrix}\right.\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\\n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeCl_3}=0,02.162,5=3,25\left(g\right)\\m_{AlCl_3}=0,04.133,5=5,34\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
Cho m gam KMnO4tác dụng hết với dung dịch HCl (đặc) dư, toàn bộ khí clo sinh ra tác dụng hết với Fe dư, thu được 16,25 gam FeCl3. Tính số mol HCl phản ứng và giá trị m
cho 5,6g Fe tác dụng với HCl 2M tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc biết Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5
n Fe = 5,6/56 = 0,1 mol
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Theo PTHH :
n HCl = 2n Fe = 0,1.2 = 0,2(mol)
=> V dd = V dd HCl = 0,2/2 = 0,1(lít)
n FeCl2 = n Fe = 0,1(mol)
=> CM FeCl2 = 0,1/0,1 = 1M
Tính khối lượng a) 0,2 (mol) Fe+0,3 mol Cứ b) 0,5 (mol) H2SO4 Cho M . Fe=56, Cu=64, H=1, S=32, O=16 (Ai giúp mình với)
a) mhh = 0,2.56+0,3.64 = 30,4 (g)
b) \(m_{H_2SO_4}=0,5.98=49\left(g\right)\)
Khi cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 thu được dung dịch
muối, 0,1 mol khí NO và 0,3 mol khí NO2. Xác định m.
A. 12,5g B. 11,5g C. 11,2g D. 15,2g.
Bảo toàn e :
\(n_{Fe}=\dfrac{3n_{NO}+n_{NO_2}}{3}=\dfrac{3\cdot0.1+0.3}{3}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\rightarrow C\)
cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dung dịch X chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đucợ dung dịch Y và 8,12 gam chắt rắn Z gồm ba kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCL dư, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch X:
A 0,3 M và 0,7 M
B 0,4 M và 0,2 M
C 0,4 M và 0,6 M
D 0,5 M và 0,3 M
cho hỗn hợp gồm Fe,Al tác dụng với 200ml dd HCl. a(M) thu được 1,456l khí thoát ra và dung dich X
a) tính % khối lượng của kim loại trong hỗn hợp
b) tính nồng độ mol các chất trong dd X
c) tính a
a)\(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\Al:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 56a + 27b = 1,93(1)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\)
Theo PTHH : a + 1,5b = \(\dfrac{1,456}{22,4} = 0,065\)(2)
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,02 ; b = 0,03
Vậy :
\(\%m_{Fe} = \dfrac{0,02.56}{1,93}.100\% = 58,03\%\\ \%m_{Al} = 100\% - 58,03\% = 41,97\%\)
b)
\(C_{M_{FeCl_2}} = \dfrac{0,02}{0,2} = 0,1M\\ C_{M_{AlCl_3}} = \dfrac{0,03}{0,2} = 0,15M\)
c)
\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,065.2 = 0,13(mol)\\ a = \dfrac{0,13}{0,2} = 0,65(M)\)
mn thêm vào đề bài giúp mình là hỗn hợp gồm 1,93g Fe,Al nha
Cho hỗn hợp gồm Fe, Mg có khối lượng 8g tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
a) Viết phương trình hóa học của Fe và Mg với dung dịch HCl.
b) Tính tỉ lệ theo số mol của Fe và của Mg trong hỗn hợp ban đầu (Fe=56, Mg=24)