Những câu hỏi liên quan
Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

bn tk hén:

undefined

Bình luận (1)
Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:57

bn tk nhe:

 

undefined

 

Bình luận (3)
Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:07

câu a và b thì bn lm như bạn Tuệ Lâm Đỗ nhé

c) xét tam giác ABD nội tiếp đường tròn tâm (O) có

AB là đường kính => tam giác ABD vuông tại D => AD vuông góc với BD => BD vuông góc với AF => BD là đường cao của AF

Xét tam giác ABF vuông tại B đường cao BD

=> AD.AF=AB^2(hệ thức lượng ) (2) 

Xét tam giác ABC nội tiếp đg tròn (o) có

AB là đường kính => tam giác ABC vuông tại C => AC vuông góc với BC => BC vuông góc với AE=> BC là đường cao của AE

xét tam giác ABE vuông cân tại B đường cao BC

=> AC.AE=AB^2 (hệ thức lượng) (1)

từ 1 và 2 => AD.AF=AC.AE (đpcm)

Bình luận (1)
Người Vô Danh
8 tháng 2 2022 lúc 21:48

Xét đường tròn tâm O có BE là tiếp tuyến (O) tại B 

=> OB vuông góc với OE => góc B = 90 

ta có góc EBC = góc A (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn cung BC (1)

ta lại có cung CB=cung CA (gt)

=> AC=AB => tam giác ACB cân tại C(dhnb)

=> góc A = góc ABC (2)

từ 1 là 2 => góc EBC=góc ABC 

ta lại có góc E = góc ABC (cùng phụ với góc EBC)

mà góc A = góc  ABC

=> góc E = góc A 

=> tam giác AEB cân tại B mà góc B =90 => tma giác AEB vuông cân ở B

ở dưới câu c mình có làm qua câu b rồi nhé bn đọc kĩ là sẽ thấy 

với cả đi khám mắt đi :))

Bình luận (1)
Phuongg Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 10:02

a: góc EAB=1/2*90=45 độ

=>góc AEB=45 độ

b: góc EFD=góc FAB+góc FBA=90 độ+góc DAB

góc ECD+góc ACD=180 độ

=>góc ECD=góc DBA

=>góc EFD+góc ECD=180 độ

=>CDFE nội tiếp

Bình luận (0)
Nga Quỳnh
Xem chi tiết
vungocanh 9a1
Xem chi tiết
vungocanh 9a1
17 tháng 2 2022 lúc 20:56

Chứng minh FB^2=FD.FA

 
Bình luận (0)
Phạm Hồng Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).

b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.

c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.

Từ đó tam giác ICD cân tại I.

Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).

Bình luận (0)
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

undefined

Bình luận (0)
van hung Pham
Xem chi tiết
dương huỳnh thi thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 3 2017 lúc 3:44

Chọn đáp án D

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Xét nửa (O) có

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Bình luận (0)