nêu trạng thái tính chât va ứng dụng của khoai lang
Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Bài 1. Hãy nêu một số đặc điểm của nguyên tố silic về trạng thái thiên nhiên, tính chất và ứng dụng.
1. Trạng thái thiên nhiên
Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong thiên nhiên, chỉ sau oxi, chiếm ¼ khối lượng vỏ Trái Đất. Silic không tồn tại ô dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất. Các hợp chất của silic tồn tại nhiều là cát trắng, đất sét (cao lanh).
2. Tính chất
Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy, có vẻ sáng của kim loại. Tinh thể silic là chất bán dẫn. Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu hơn cacbon, clo.
Tính chất hóa học đặc trưng củá Si là tính khử (ở nhiệt độ cao).
Thí dụ: Si + O2 —> SiO2
3. Ứng dụng
làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật diện tử và dùng để chế tạo pin mặt trời.
Chất tồn tại mấy trạng thái? Nêu đặc điểm của từng trạng thái?
có 3 chất :rắn, lỏng, khí
HT
có 3 loại chất: rắn,lỏng,khí
Chất rắn thì cứng, có hình dạng của vật vừa chứa nó,nhìn thấy được VD:thép,sắt,nhôm...
Chất lỏng thì không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được VD:nước lọc, axit,...
Chất khí không có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được VD:Oxy,carbonic,nitơ
Trình bày: Trạng thái, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu,nguyên liệu, nhiên liệu,lương thực,thực phẩm.
Trình bày: Trạng thái, tính chất, ứng dụng của một số vật liệu,nguyên liệu, nhiên liệu,lương thực,thực phẩm.
chất rắn/lỏng/khí...
dẻo/dai/mềm/ngọt...
Cây khoai lang, cây rau muống, cây hoa hồng người ta sử dụng phương pháp nhân gióng nào ? Em hãy nêu cách tiến hành , ưu và nhược điểm của phương pháp đó
- Cây khoai lang, cây rau muống, cây hoa hồng người ta sử dụng phương pháp giâm cành.
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Cắt cành giâm:
+ Bước 2: Xử lý cành giâm:
+ Bước 3: Cắm cành giâm :
+ Bước 4: Chăm sóc cành giâm
- Ưu điểm:
+ Giữ được những đặc tính, tính trạng của giống cây mẹ
+ Cây trồng từ cành giâm, sớm ra hoa kết quả
+ Hệ số nhân giống cao, thời gian cho cây giống nhanh
- Nhược điểm:
+ Nếu sản xuất với quy mô lớn đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị và kĩ thuật cao
+ Khó thực hiện đối với một số giống cây khó ra rễ
+ Dễ dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống
Nêu cấu tạo, tính chất và ứng dụng của băng kép?
- Cấu tạo: Băng kép được cấu tạo bởi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
- Tính chất: Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại .
- Ứng dụng: Do băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại nên người ta ứng dụng tính chất trên vào việc đóng ngắt tự động mạch điện.
cấu tạo từ hai chất kim loại khác nhau
tính chất là nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi
: Nhà bác Hùng thu được tất cả 2250kg khoai lang và khoai tây. Biết số khoai lang nhiều hơn số khoai tây là 436kg. Tính khối lượng mỗi loại khoai. *
A. Khoai lang: 1334kg; khoai tây: 907kg.
B. Khoai lang: 1338kg; khoai tây: 912kg.
C. Khoai lang: 1341kg; khoai tây: 909kg.
D. Khoai lang: 1343kg; khoai tây: 907kg.
một bác nông dân thu hoạch khoai lang và mang khoai lang ra chợ bán được 30kg ứng với 3 phaàn 5 số khoai lang mà bác đã thu hoạch được Hỏi bacs nông dân đã mang bao nhiêu kg khoai lang ra chợ bán
Bác nông dân đã mang ra chợ số kg khoai lang là:
30 : 3/5=50(kg)
Đáp số:50 kg
ủa bạn trần thái khánh đăng ơi,bán 30 kg sao lại mang ra chợ 18kg?