a,b là hăngf số hệ số tự do của đa thức bx3-7(a+1)x2-a2+b2-ab+3
1. Cho a + b = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : M = a3 + b3.
2. Cho a3 + b3 = 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức : N = a + b.
3. Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh: a3 + b3 + abc ≥ ab(a + b + c)
4. Tìm liên hệ giữa các số a và b biết rằng: a b a b
5. a) Chứng minh bất đẳng thức (a + 1)2 ≥ 4a
b) Cho a, b, c > 0 và abc = 1. Chứng minh: (a + 1)(b + 1)(c + 1) ≥ 8
6. Chứng minh các bất đẳng thức:
a) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2) b) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
7. Tìm các giá trị của x sao cho:
a) | 2x – 3 | = | 1 – x | b) x2 – 4x ≤ 5 c) 2x(2x – 1) ≤ 2x – 1.
8. Tìm các số a, b, c, d biết rằng : a2 + b2 + c2 + d2 = a(b + c + d)
9. Cho biểu thức M = a2 + ab + b2 – 3a – 3b + 2001. Với giá trị nào của avà b thì M đạt giá trị nhỏ nhất ? Tìm giá trị nhỏ nhất đó.
10. Cho biểu thức P = x2 + xy + y2 – 3(x + y) + 3. CMR giá trị nhỏ nhất của P bằng 0.
11. Chứng minh rằng không có giá trị nào của x, y, z thỏa mãn đẳng thức sau :
x2 + 4y2 + z2 – 2a + 8y – 6z + 15 = 0
bài 5 nhé:
a) (a+1)2>=4a
<=>a2+2a+1>=4a
<=>a2-2a+1.>=0
<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)
vậy......
b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:
a+1>=\(2\sqrt{a}\)
tương tự ta có:
b+1>=\(2\sqrt{b}\)
c+1>=\(2\sqrt{c}\)
nhân vế với vế ta có:
(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)
<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)
<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)
vậy....
bạn nên viết ra từng câu
Chứ để như thế này khó nhìn lắm
bạn hỏi từ từ thôi
Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức x 2 + ( a + b ) x - 5 a + 3 b + 2 là:
A. 5a + 3b + 2
B. -5a + 3b + 2
C. 2
D. 3b + 2
Hệ số tự do của đa thức x 2 + ( a + b ) x - 5 a + 3 b + 2 l à : - 5 a + 3 b + 2
Chọn đáp án B
1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))
Biết rằng lim x → - ∞ ( x 2 + x + 1 + x ) = a b , (a là số nguyên, b là số nguyên dương, a b tối giản). Tính giá trị biểu thức P = a 2 + b 2
A. P = 5
B. P = 0
C. P = 1
D. P = -1
Câu 1. Chứng minh √7 là số vô tỉ.
Câu 2.
a) Chứng minh: (ac + bd)2 + (ad – bc)2 = (a2 + b2)(c2 + d2)
b) Chứng minh bất dẳng thức Bunhiacôpxki: (ac + bd)2 ≤ (a2 + b2)(c2 + d2)
Câu 3. Cho x + y = 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x2 + y2.
Câu 4.
a) Cho a ≥ 0, b ≥ 0. Chứng minh bất đẳng thức Cauchy:
ai nhanh nhất và đúng nhất sẽ cho tic đúng
1.Viết biểu thúc sau dưới dạng bình phương của một tổng: 2xy2+x2y4+1 2 Tính giá trị của biểu thức sau: a) x2-y2 tại x= 87 và y=13 b)x3-3x2+3x-1 tại x=101 c) x3+9x2+27x+27 tại x=97 3. Chứng minh rằng: a) (a+b)(a2-ab+b2)+(a-b)(a2+ab+b2)=2a3 b) a3+b3=(a+b)[(a-b)2+ab] 4.Chứng tỏ rằng: a) x2-6x+10>0 với mọi x b) 4x-x2-5<0 với mọi x 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức: a) P=x2-2x+5 b)Q=2x2-6x c) M=x2+y2-x+6y+10 6.Tìm giá trị lớn nhất của đa thức: a) A=4x-x2+3 b) B=x-x2 c)N=2x-2x2-5 7.Rút gọn các biểu thức sau: a)A=(3x+1)2-2(3x+1)(3x+5)+(3x+5)2 b)B=(a+b+c)2+(a-b+c)2-2(b-c)2 c)D= (a+b+c)2+(a-b-c)2+(b-c-a)2+(c-a-b)2 8. a) Tìm GTNN của A= 4/5+│2x-3│ b) Tìm GTLN của B=1/2(x-1)2+3 9.Cho a+b+c=0 C/m: a3+b3+c3= 3abc Câu hỏi tương tự Đọc thêm
MK KO BT MK MỚI HO C LỚP 6
AI HỌC LỚP 6 CHO MK XIN
Bài tập: Cho a,b,x,y là những số khác 0. Biết rằng ( a2 + b2 ).( x2 + y2 ) = ( ax + by )2. Hãy tìm hệ thức giữa bốn số a,b,x,y.
Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+b^2y^2+2axby\)
\(\Leftrightarrow a^2y^2-2axby+b^2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow ay=bx\)
hay \(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}\)
Ta có : \(\left(a^2+b^2\right)\left(x^2+y^2\right)=\left(ax+by\right)^2\)
\(\Leftrightarrow a^2x^2+a^2y^2+b^2x^2+b^2y^2=a^2x^2+2abxy+b^2y^2\)
\(\Leftrightarrow a^2y^2-2abxy+b^2x^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(ay-bx\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow ay-bx=0\)
\(\Leftrightarrow ay=bx\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{x}{y}\)
Cho hai đa thức A(x) = 3(x2+2-4x)-2x(x-2)+17 và B(x) = 3x2-7x+3-3(x2-2x+4) a) Thu gọn A(x),B(x). Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm hệ số cai nhất, hệ số tự do của hai đa thức đó b) Tìm N(x) sao cho N(x)-B(x)=A(x) và M(x) sao cho A(x)-M(x)=B(x).
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`a)`
`A(x) = \(3(x^2+2-4x)-2x(x-2)+17\)
`= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17`
`= x^2 - 8x + 23`
Hệ số cao nhất: `1`
Hệ số tự do: `23`
`B(x) = \(3x^2-7x+3-3(x^2-2x+4)\)
`=3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12`
`= -x - 9`
Hệ số cao nhất: `-1`
Hệ số tự do: `-9`
`b)`
`N(x) - B(x) = A(x)`
`=> N(x) = A(x) + B(x)`
`=> N(x) = (x^2 - 8x + 23)+(-x-9)`
`= x^2 - 8x + 23 - x - 9`
`= x^2 - 9x + 14`
`A(x) - M(x) = B(x)`
`=> M(x) = A(x) - B(x)`
`=> M(x) = (x^2 - 8x + 23) - (-x - 9)`
`= x^2 - 8x + 23 + x+9`
`= x^2 - 7x +32`
a)A(x) = 3(x^2 + 2 - 4x) - 2x(x - 2) + 17
= 3x^2 + 6 - 12x - 2x^2 + 4x + 17
= x^2 - 2x + 23
b)B(x) = 3x^2 - 7x + 3 - 3(x^2 - 2x + 4)
= 3x^2 - 7x + 3 - 3x^2 + 6x - 12
= -x + -9
A(x) = x^2 - 2x + 23
B(x) = -x - 9
Hệ số cao nhất của đa thức A(x) là 1, hệ số tự do của A(x) là 23.
Hệ số cao nhất của đa thức B(x) là -1, hệ số tự do của B(x) là -9.
b)
N(x) - B(x) = A(x)
N(x) - (-x - 9) = x^2 - 2x + 23
N(x) + x + 9 = x^2 - 2x + 23
N(x) = x^2 - 3x + 14
Vậy, N(x) = x^2 - 3x + 14.
A(x) - M(x) = B(x)
x^2 - 2x + 23 - M(x) = -x - 9
x^2 - 2x + x + 9 + 23 = M(x)
x^2 - x + 32 = M(x)
Vậy, M(x) = x^2 - x + 32.
a: A(x)=3x^2+6-12x-2x^2+4x+17
=x^2-8x+23
B(x)=3x^2-7x+3-3x^2+6x-12=-x-9
Hệ số cao nhất của A(x) là 1
Hệ số tự do của A(x) là 23
Hệ số cao nhất của B(x) là -1
Hệ số tự do của B(x) là -9
b: N(x)=A(x)+B(x)
=x^2-8x+23-x-9
=x^2-9x+14
M(x)=A(x)-B(x)
=x^2-8x+23+x+9
=x^2-7x+32
Cho đa thức x 3 + 2 x 5 - x 4 + x 2 - 2 x 3 + x - 1 , tổng hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức là:
A. -1
B. 3
C. 1
D. 2
Thu gọn x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1
= 2x5 - x4 - x3 + x2 + x - 1
Hệ số cao nhất là 2, hệ số tự do là -1. Tổng là 2 + (-1) = 1. Chọn C