Một số lưu ý khi nghe người khác nói:
- Chú ý lắng nghe, ghi chép;
- Đưa ra những câu hỏi cần giải đáp
Một số lưu ý khi nghe người khác nói:
- Chú ý lắng nghe, ghi chép;
- Đưa ra những câu hỏi cần giải đáp.
Một số lưu ý khi nghe người khác nói:
- Trong lúc lắng nghe nên chú ý lắng nghe ghi chép, không nên làm việc riêng.
- Nhận xét về giọng điều, cách thể hiện bài nói của người khác
- Đưa ra câu hỏi, thắc mắc của bản thân về vấn đề.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Một số chú ý khi lắng nghe bài nói của người khác:
- Tìm hiểu trước về vấn đề của người nói;
- Tập trung lắng nghe bài nói;
- Nhận xét về giọng điệu, ngôn ngữ và cử chỉ của người nói;
- Có thể nêu câu hỏi nếu thấy thắc mắc.
Lắng nghe những chia sẻ của bạn.
- Chú ý lắng nghe, không ngắt lời bạn.
- Khích lệ bạn khi bạn đã nói xong, đặt câu hỏi nếu còn chưa hiểu rõ (hoặc chưa nghe rõ).
- Ghi lại những ước mơ của bạn mà em thấy thú vị.
tham khảo
- Chú ý lắng nghe, không ngắt lời bạn khi bạn đang chia sẻ.
- Khích lệ bạn khi bạn đã nói xong, đặt câu hỏi nếu còn chưa rõ.
- Ghi lại những ước mơ của bạn mà em thấy thú vị
a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
Khi phỏng vấn, người phỏng vấn không chỉ nêu ra những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Hơn nữa, trong quá trình lắng nghe lời đáp, để đưa ra câu hỏi có tính chất “ngẫu hứng”, “ ứng đối”:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc
- Khéo léo lái được người trả lời vào chủ đề phỏng vấn khi họ lạc đề, né tránh vấn đề
- Gợi mở để người trả lời có câu trả lời rõ ràng hơn
b, Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn cần lịch thiệp, biết lắng nghe, đồng cảm và hợp tác, cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến, lắng nghe và ghi chép
c, Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.
- Thảo luận để xác định những điều cần thế hiện khi giao tiếp với:
+ Người lớn
+ Thầy, cô giáo
+ Bạn bè
+ Em nhỏ
Gợi ý:
Có chú ý lắng nghe không?
Thái độ ra sao?
Lời nói như thế nào?
Hành vi như thế nào?
- Chia sẻ kết quả thảo luận.
+ Người lớn: Lễ phép, kính trọng
+ Thầy cô giáo: Lễ phép, kính trọng
+ Bạn bè: Tôn trọng
+ Em nhỏ: Ân cần, dịu dàng
- Chia sẻ với các bạn trong nhóm về những cách thức giao tiếp phù hợp.
Mục IV. Nói và nghe (Tr 9/SGK) 1. Khi nói và nghe, em cần chú ý những gì? 2. Nêu các yêu cầu cần đạt ở lớp 11 của kĩ năng nói, kĩ năng nghe và kĩ năng nói nghe tương tác. 3. Kể ra một số lỗi HS hay mắc trong quá trình nói và nghe. Chỉ ra cách khắc phục. Sách cánh diều nha:)) Giúp đi làm ơn