Nêu các nguồn tạo ra điện năng
Em đã biết nguồn điện có khả năng cung cấp năng lượng điện để tạo ra dòng điện sử dụng trong đời sống. Vậy nguồn điện là gì? Vì sao nguồn điện có thể tạo ra dòng điện?
Tham khảo:
Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế, nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Mỗi nguồn điện đều có hai cực là cực dương (+) và cực âm (-). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó, có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. tạo ra điện tích dương trong một giây.
B. tạo ra các điện tích trong một giây.
C. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
D. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
33. Biểu đồ dưới đây cho biết năng lượng điện được sản xuất từ các nguồn khác nhau ở nước ta năm 2020. a) Năng lượng diện được tạo ra từ nguồn năng lượng nào nhiều nhất b) Có bao nhiêu phần trăm năng lượng diễn được tạo ra là từ năng lượng hóa thạch? c) Đưa ra một biểu đó năng lượng điện được sản xuất dự kiến trong tương l.
Chọn câu đúng.
A. Nguồn điện là dụng cụ dùng để tạo ra nguồn điện
B. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các dụng cụ điện
C. Mỗi nguồn điện đều có hai cực
D. Cả ba câu đều đúng
Khoanh tròn vào “ Đúng” hoặc “Sai”?
Mặt Trời là nguồn năng lượng của sự sống trên Trái Đất. | Đúng / Sai |
Người ta không thể tạo ra dòng điện nhờ năng lượng gió. | Đúng / Sai |
Người ta có thể tạo ra dòng điện nhờ năng lượng nước chảy. | Đúng / Sai |
Các nguồn năng lượng có sẵn trong tự nhiên là vô hạn. | Đúng / Sai |
dòng 1 sai
dòng 2 sai
dòng 3 đúng
dòng 4 đúng
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Câu 23: Khi dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút được vật nào sau đây?
A. Các vụn nhôm
B. Các vụn thuỷ tinh
C. Các vụn đồng
D. Các vụn thép
Câu 24: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
A. Một đoạn dây nhựa.
B. Một thỏi sứ.
C. Một đoạn ruột bút chì.
D. Một mảnh gỗ khô.
C1,Nêu cấu tạo của đồ dùng loại điện quang , điện nhiệt , điện cơ ?
C2,Điện năng đc sản xuất từ những nguồn năng lượng nào? nêu quy trình sản xuất điện của nhà máy thủy điện?
C3,Em hãy tính toán điện năng tiêu thụ của 5 đồ dùng điện của gia đình em trong 1 ngày , 1 tháng
C1:Nêu các biện pháp tiết kiệm năng lượng.Vì sao cầm tiết kiệm năng lượng?
C2:Thế nào là nguồn năng lượng tái tạo?nguồn năng lượng không tái tạo?Nêu VD
C3:Giải thích tại sao ta nhìn thấy các hành tinh trong hệ Mặt Trời?
C4:Hãy nêu những ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo.
II/Bài tập
Dạng1:tính năng lượng cần thiết để nâng 1 vật.
Dạng2:tính tiền điện khi sự dụng 1 dụng cụ điện.
Ngày mai mình thi rồi nên mong các bạn làm nhanh giúp mình. Mình xin cảm ơn.
C1:http://www.dlhaiduong.evn.com.vn/c3/dao-tao/Cac-bien-phap-tiet-kiem-nang-luong-13-845.aspx
C2:Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn như năng lượng mặt trời, gió, mưa, thủy triều, sóng và địa nhiệt.. Nguyên tắc cơ bản của việc sử dụng năng lượng tái sinh là tách một phần năng lượng từ các quy trình diễn biến liên tục trong môi trường và đưa vào trong các sử dụng kỹ thuật. Các quy trình này thường được thúc đẩy đặc biệt là từ Mặt Trời. Năng lượng tái tạo thay thế các nguồn nhiên liệu truyền thống trong 4 lĩnh vực gồm: phát điện, đun nước nóng, nhiên liệu động cơ, và hệ thống điện độc lập nông thôn
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Bài 21: Chọn câu sai
A. Nguồn điện có khả năng duy trì hoạt động của các thiết bị điện.
B. Nguồn điện tạo ra dòng điện.
C. Nguồn điện có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau.
D. Nguồn điện càng lớn thì thiết bị càng mạnh.
Bài 22: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện?
A. Thanh gỗ khô B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa D. Thanh thủy tinh
Bài 23: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện nào sử dụng nhiều nhất?
A. Sứ B. Nhựa C. Thủy tinh D. Cao su
Bài 24: Kim loại là chất dẫn điện tốt vì:
A. Trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do.
B. Trong kim loại có nhiều nguyên tử tự do.
C. Trong kim loại có nhiều electron tự do.
D. Trong kim loại có nhiều hạt nhân, nguyên tử và electron tự do.
Bài 25: Trong kim loại, electron tự do là những electron
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Bài 26: Các êlectrôn tự do trong dây dẫn kim loại bị cực dương của pin ….., cực âm của pin ……
A. hút, hút B. hút, đẩy C. đẩy, hút D. đẩy, đẩy
Bài 27: Trong vật nào dưới đây không có các êlectron tự do?
A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây đồng.
C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây nhôm
Bài 28: Các vật nào sau đây là vật cách điện?
A. Thủy tinh, cao su, gỗ B. Sắt, đồng, nhôm
C. Nước muối, nước chanh D. Vàng, bạc
Bài 29: Dòng điện cung cấp bởi pin hay acquy có chiều:
A. không xác định B. của dây dẫn điện
C. thay đổi D. không đổi
Bài 30: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.