Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
Tôm Tớn
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
5 tháng 9 2015 lúc 15:56

Tam giác MBH nội tiếp đường tròn tâm I đường kính BH 

=> Tam giác MHB vuông tại M => MH vg AB => AMH = 90 độ 

Tam giác HNC nội tiếp đường tròn tâm O đk HC => Tam giác NHC vuông tại N 

=> ANH = 90 độ 

TG NAMH có ANH = HMA = MAN = 90 độ 

=> NAMH là HCN . Gọi MN giao AH tại O => OM = OH ; ON = OH ( tính chất HCN)

Tam giác BMH vuông tại M có MI là trung tuyến => MI = IH = 1/2 BH => Tam giác IMH cân tại I 

=> IMH = IHM (1)

Tam giác OMH có OM = OH => tam giác OMH cân tại O => OMH = OHM (2)

Từ (1) và (2) => IMH + OMH = IHM + OHM => OMI = IHO = 90 độ 

=> MN vg IM  

=> MN là tiếp tuyến đường tròn tâm I (*)

CM tương tự MN vg NK => MN là tiếp tuyến đường tròn tâm K (**)

Từ (*) và(**) => MN là tiếp tuyến chung của đường tròn tâm I và K  

 

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Incursion_03
30 tháng 12 2018 lúc 22:42

A H B C M I D K F P Q G Note:Hình hơi lệch xíu ^^

a, Vì CM là tiếp tuyến của (A)

=> \(CM\perp AM\)

=> ^CMA = 90o

=> M thuộc đường tròn đường kính AC

Vì ^CHA = 90o

=> H  thuộc đường tròn đường kính AC

Do đó : M và H cùng  thuộc đường tròn đường kính AC

hay 4 điểm A,C,M,H cùng thuộc đường tròn đường kính AC

b, Vì AM = AH ( Bán kính)

       CM = CH (tiếp tuyến)

=> AC là trung trực MH

=> \(AC\perp MH\)tại I

Xét \(\Delta\)AMC vuông tại M có MI là đường cao 

\(\Rightarrow MA^2=AI.AC\)(Hệ thức lượng)

c, Vì CM , CH là tiếp tuyến của (A)

=> AC là phân giác ^HAM

=> ^HAC = ^MAC 

Mà ^HAC + ^HAB  = 90o

=> ^MAC + ^HAB = 90o

Ta có: ^BAD + ^BAC + ^CAM = 180o (Kề bù)

=> ^BAD  + 90o + ^CAM = 180o

=> ^BAD + ^CAM = 90o

Do đó ^BAD = ^BAH (Cùng phụ ^CAM)

Xét \(\Delta\)BAD và \(\Delta\)BAH có:

AB chung

^BAD = ^BAH (cmt)

AD = AH (Bán kính (A) )

=> \(\Delta BAD=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> ^ADB = ^AHB = 90o

\(\Rightarrow BD\perp AD\)

=> BD là tiếp tuyến của (A)

Làm đc đến đây thôi :(

VõThị Quỳnh Giang _
Xem chi tiết

ối chồi em mới lớp 7 thôi

Khách vãng lai đã xóa
Chu Minh Long
Xem chi tiết
DuckDung
Xem chi tiết
DuckDung
13 tháng 5 2021 lúc 18:53

ai giúp mình với đi huhu

trương khoa
13 tháng 5 2021 lúc 19:20

Mình vẽ hình trc nha

undefined

missing you =
13 tháng 5 2021 lúc 20:46

ý b, 

do AD là tiếp tuyến (O)=>nên góc CAD = góc ABD =1/2 số đo cung AC

=>tam giác DAB đồng dạng Tam giác DCA(g.g)(vì góc D chung, góc CAD=góc ABD)

=>DA/DC=DB/DA<=>DA^2=DB.DC(3)

lại có tam giác AOD vuông tại A(do AD tiếp tuyến) có AM vuông góc OD

=>DA^2=DM.DO(4)

từ (3)(4)=>DM.DO=DB>DC

c,vì I là trung điểm AH=>IM là đường trung bình tam giác AHE=>MI song song HE mà HE vuông góc AH=>MI vuông góc AH

có góc IMA = góc AEB)(đồng vị)

mà góc AEB= góc AKB( góc nội tiếp chắn cung AB)

=> góc IMA= góc AKB

mà K,M là 2 đỉnh liên tiếp của tứ giác AIMK 

=>tứ giác AIMK nội tếp

chúc học tốt,mik có việc bận bn tự lamgf nốt ý d nhé

 

 

trần quốc huy
Xem chi tiết
Flamigo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2023 lúc 23:33

a: Xét (O) có

ΔBMC nộitiếp

BC là đường kính

=>ΔBMC vuông tại M

Xét (O) có

ΔBNC nội tiếp

BC là đường kính

=>ΔBNC vuông tại N

Xét ΔABC có

BN,CM là các đường cao

BN cắt CM tại H

=>H là trực tâm

=>AH vuông góc với BC

b: Xét tứ giác AMHN có

góc AMH+góc ANH=180 độ

=>AMHN là tứ giác nội tiếp

I là trung điểm của AH

c: góc IMO=góc IMH+góc OMH

=góc IHM+góc OCH

=90 độ-góc BAH+góc BCM

=90 độ

=>OM là tiếp tuyến của (I)