em nhận xét gì về thái độ của chiều đình huế qua các hiêp ước kí với pháp
Em có nhận xét gì về thái độ của triều đình huế khi kí hiệp ước nhâm tuất
#TK#
Thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế kí các hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp:
- Nhân dân vẫn tiếp tục đấu tranh chống Pháp và chống triều đình. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong nhân dân được đẩy mạnh hơn, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.
- Quan lại triều đình ờ các địa phương đã phản đối lệnh bãi binh => Là cơ sở để phái chủ chiến trong triều đình đẩy mạnh hoạt động.
Nội dung 4 hiệp ước mà triều đình Huế đã kí với pháp ? Em có nhận xét gì về triều đình Huế đã kí hiệp ước này với pháp ?sos
em có nhận xét như thế nào về thái độ chống pháp của triều đình huế sau khi kí hiệp ước patonot 1884
Qua Hiệp định Pa-tơ-nốt năm 1884, triều đình đã thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp trên Việt Nam, đặt dấu chấm hết cho nhà nước phong kiến của Việt Nam.
Nhận xét: Sau khi kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt, quân Pháp không hề thương lượng với nước ta mà còn lấn tới, làm quá. Nhà Nguyễn thì đầu hàng Pháp, theo chân Pháp, không tiến hành các cuộc khởi nghĩa. Sự phẫn nộ của nhân dân dành cho thực dân Pháp và triều đình ngày càng cao. Bởi vậy những cuộc khởi nghĩa như Cần Vương và Yên Thế đã nổ ra.
Việc triều đình Huế kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 . Em có nhận xét như thế nào về tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn
Tinh thần và thái độ của nhà Nguyễn trong việc kí các hiệp ước với thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 có thể được nhận xét như sau:
- Sự dè dặt và tiềm tàng chống lại ách đô hộ: Trong thời kỳ này, nhà Nguyễn đã tiếp tục giữ lửa tinh thần độc lập và tự chủ, biểu hiện qua việc không hoàn toàn đồng ý với các điều khoản của hiệp ước và cố gắng duy trì sự tự trị của mình. Mặc dù phải ký kết các hiệp ước, nhưng có thể thấy tinh thần không cam chịu ách đô hộ của nhà Nguyễn.
- Thái độ pragmatism: Nhà Nguyễn đã chấp nhận ký kết các hiệp ước với Pháp vì nhận ra rằng không thể đối mặt và chiến đấu trực tiếp với quyền lực của Pháp. Họ đã có thái độ pragmatism và cân nhắc rủi ro để bảo tồn quyền lợi và thông qua các hiệp ước như một cách để tìm kiếm sự tồn tại và phát triển trong bối cảnh chính trị phức tạp.
- Khó khăn và áp lực từ nội bộ: Nhà Nguyễn đối mặt với áp lực và phản đối từ các phần tử trong nội bộ, như quan lại và triều đình cung đình, đối với việc ký kết các hiệp ước với Pháp. Một số người cho rằng nhà Nguyễn đã không thể đứng vững và bảo vệ đất nước trước sự xâm lược của ngoại quốc.
Nhận xét thái độ của triều đình Huế qua các Hiệp ước với Pháp?
Thái độ của triều đình Huế có thể được nhìn nhận theo hai khía cạnh khác nhau:
Mặt tích cực, triều đình Huế đã sử dụng các hiệp ước để bảo vệ chủ quyền của đất nước và giảm thiểu những hậu quả của chiến tranh. Ví dụ, Hiệp định Pháp-Huế năm 1883 đã định rõ biên giới giữa Việt Nam và Lào và tôn trọng chủ quyền của triều đình Huế
Mặt khác, có những thời điểm mà triều đình Huế đã phải đầu hàng trước sức mạnh của Pháp. Ví dụ, Hiệp định Huế năm 1883 đã đưa Cho Lon và Saigon vào tay Pháp và tạo nên một cuộc kháng chiến dài và đau khổ ở Nam Kỳ. Hiệp định Siam-Huế năm 1907 đã làm cho Việt Nam phải nhượng lại một phần lãnh thổ phía Bắc cho Thái Lan.
Thái độ của triều đình Huế:
+Hèn nhát, bạc nhược, thiếu kiên quyết trong việc phối hợp với nhân dân đứng lên chống Pháp.
+Ảo tưởng về con đường thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết
em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn - đối với các hiệp ước đã kí với pháp - đối với nhân dân - đối với văn thân sĩ phu yêu nước
em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn - đối với các hiệp ước đã kí với pháp - đối với nhân dân - đối với văn thân sĩ phu yêu nước
Em có nhận xét gì về việc triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Pa – tơ – nốt?
Tham khảo
– Qua 4 hiệp ước ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị c̠ủa̠ Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.
– Với việc Ɩàm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức ѵà lãnh đạo kháng chiến chống Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng c̠ủa̠ triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.
– Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc Ɩàm ngu ngốc ѵà tội lỗi.
– Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích c̠ủa̠ nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.
tham khảo
=>Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
===>Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
tham khảo
Việc mất nước trước phải trách chính quyền. Chính quyền là triều Nguyễn. Nhiều bạn cho rằng triều Nguyễn có phản công, tức là không có tội, điều này không chính xác.
Việc mất nam kỳ lục tỉnh trước là do nhà Nguyễn quá nhu nhược, không thể theo nguyện vọng của nhân dân mà đã vội sợ hãi, ký kết hiệp định có lợi cho Pháp, sau đó lại yếu kém trong nhận định để đánh mất thời cơ đánh đuổi Pháp khỏi Nam Kỳ. Và hậu quả là Pháp thừa dịp phản công, đánh chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây.
Tiếp đó, họ không hiệu triệu quân đội, nhân dân toàn lực chống Pháp mà thậm chí còn chống lại, càn quét nghĩa quân kháng chiến. Lúc tỉnh ngộ thì đã quá muộn. Hàm Nghi, Duy Tân tuy có chí nhưng lực bất tòng tâm, cả nước đã rơi vào vòng kìm tỏa của giặc.
Trước đó, khi đất nước lâm nguy, họ có lo lắng nhưng chẳng có hành động quyết liệt, cụ thể mà chỉ chăm lo hưởng thụ. Minh Mạng tuyển thêm vợ rồi làm thơ. Tự Đức săn bắn, nghe nhạc kịch... Thế thì sao không mất nước, không thất bại? Vậy thì trách nhiệm không phải của họ thì của ai?
1) Hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
- Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
=> Nhận xét :
- Việc kí kết hiệp ước đó không làm thay đổi căn bản tình hình nước ta, kẻ thù vẫn nham hiểm và đô hộ nước ta, triều đình vẫn đầu hàng, can tâm làm tay sai cho giặc.
==> Kết luận chung:
- Từ các bản hiệp ước nói trên ta đã có dủ bằng chứng kết luận từ năm 1858 - 1884, triều đình phong kiến nhà Nguyễn đã đầu hàng từng bước tiến tới đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược Pháp.
c5 em có nhận xét gì về thái độ của triều đình nguyễn
- đối với các hiệp ước đã kí với pháp
- đối với nhân dân
- đối với văn thân sĩ phu yêu nước