Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:34

- Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)

- Ngôn ngữ của nhân vật: mang tính hình tượng, tính truyền cảm, mộc mạc, giản dị, giàu giá trị văn chương

+ Thấy được tâm trạng đau khổ vì tự thấy mình đã lỡ làng, dang dở

“Tôi càng chờ đợi, càng trưa chuyến đò”, “Chả nên gia thất thì về ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

→ Hình ảnh cô gái càng chờ đợi, càng không thấy con đò tới đã cụ thể hóa sự bẽ bàng, lỡ dở của Xúy Vân.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 19:52

- Chỉ dẫn sân khấu:  

(Thị Mầu: ra nói; đế; hát; xưng danh; đế; đế; đế; đê; hát ghẹo tiểu; nói; Tiểu Kính bỏ chạy; nấp; xông ra, nắm tay tiểu kính; Tiểu Kính bỏ chạy; đế; hát; hạ

Tiểu Kính: tụng kinh; ra, nói)

- Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu

- Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo”

+ “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị:

“Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba

Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm

Tôi muốn cho một tháng đôi rằm”

+ “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua                        

- Ngôn ngữ, hành động của Tiểu Kính: Giữ khoảng cách, tìm cách từ chối, lẩn tránh, lúc nào cũng tụng kinh “Niệm Nam mô A Di Đà Phật!”

→ Bên cạnh nét giai điệu phóng túng, du dương là nét nhạc trầm lắng cùng với tiếng gõ mõ tụng kinh đều đều. Hai thái cực âm nhạc đối nhau, hai tâm trạng khác nhau, hai nỗi niềm khác nhau tạo nên một màn trò độc đáo.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:27

- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.

- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.

- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.

- Huyện Trìa: Hạ.

Bình luận (0)
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:51

- Nghêu: chui xuống gầm phản

- Đế Hầu: trốn

- Thị Hến: kêu Nghêu chui xuống gầm phản, kêu Đề Hầu trốn

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:20

- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)

- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”

- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân

- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”

- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:

  + Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

  + Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”

  + Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng,  bỏ bê vì mải mê đèn sách “

  + Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ

  + Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
28 tháng 8 2023 lúc 19:26

- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)

- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”

- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân

- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”

- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:

  + Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

  + Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”

  + Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng,  bỏ bê vì mải mê đèn sách “

  + Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ

  + Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:58

  Điệu múa Xúy Vân thể hiện nàng là một người phụ nữ đảm đang, khéo léo “điệu múa bắt nhện, xe tơ, dệt cửi”. Là một cô gái lao động, mong ước của nàng thật nhỏ bé, bình thường, cụ thể. Tâm trạng Xúy Vân được thể hiện đặc sắc giữa những câu hát, trận cười điên dại tưởng như vô nghĩa cho thấy nội tâm phong phú, rối bời, đầy tính bi kịch của nàng.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:22

Điệu múa Xúy Vân thể hiện nàng là một người phụ nữ đảm đang, khéo léo “điệu múa bắt nhện, xe tơ, dệt cửi”. Là một cô gái lao động, mong ước của nàng thật nhỏ bé, bình thường, cụ thể. Tâm trạng Xúy Vân được thể hiện đặc sắc giữa những câu hát, trận cười điên dại tưởng như vô nghĩa cho thấy nội tâm phong phú, rối bời, đầy tính bi kịch của nàng.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:58

Hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước, tâm trạng:

- Con gà rừng, con gà rừng ăn lẫn với công / Đắng ca chẳng có chịu được, ức!

- Bông bông dắt, bông bông díu, / Xa xa lắc, xa xa líu.

- Chờ co bông chín lúa vàng, / Để anh đi gặt, để nàng mang cơm/

- Ức bởi xuân huyên.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:21

  + Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”

  + Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng,  bỏ bê vì mải mê đèn sách “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu

  + Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:56

Tác giả dân gian đã sử dụng:

- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

- Chỉ dẫn sân khấu: Đế

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:23

Tác giả dân gian đã sử dụng:

- Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

- Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

- Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

- Chỉ dẫn sân khấu: Đế

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 21:37

- Nghêu: Tiếng Đề Hầu kêu cửa, Từ gầm giường bò ra.

- Đế Hầu: vào, trốn, ông Huyện vào, Huyện Trìa tới; Nói ngoài cửa, Lổm cổm bò ra.

- Thị Hến: Nghêu chui xuống gầm phản.

- Huyện Trìa: Hạ.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
28 tháng 8 2023 lúc 19:22

Những điều ngược đời, phi thực tế trong câu hát của Xúy Vân được thể hiện rõ nhất trong ở đoạn cuối văn bản:

“Chiếc trống cơm, ai khéo vỗ nên bông,

Một đàn các cô con gái lội sông té bèo.

Chuột đậu cành rào, muỗi ấp cánh rơi

Ông Bụt kia bẻ cổ con nai,

Cái trứng gà mà tha con quạ lên ngồi trên cây

Ở tong đình có cái khua, cái nhôi

Ở trong nón có cái kèo, cái cột,

Ở dưới sông có cái phố bán bát

Lên trên biển ta đốn gỗ làm nhà

Con vâm kia ấp trứng ba ba

Cưỡi con gà mà đi đánh giặc!”

→ Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”. Những câu nói ngược, đầy những phi lí, nghịch dị khơ gợi về một thực trạng nội tâm xáo trộn, bất ổn, đầy trớ trêu. Nhân vật dường như rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bờ, mất phương hướng.

Bình luận (0)
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 2:57

– Lối nói: như nói lệch, vỉa, nói điệu sử rầu, nói.

– Làn điệu: Quá giang, con gà rừng, sắp, sa lệch, hát ngược.

– Vũ điệu: Múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi.

– Chỉ dẫn sân khấu: Đế

Bình luận (0)