Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
DŨNG
Xem chi tiết
2611
13 tháng 5 2022 lúc 16:53

`2x-2/3=1/2`

`2x=1/2+2/3`

`2x=7/6`

`x=7/6:2=7/12`

TV Cuber
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}:2=\dfrac{7}{12}\)

αβγ δεζ ηθι
13 tháng 5 2022 lúc 16:54

2x - 2/3 = 1/2

2x = 1/2 + 2/3 = 7/6

x = 7/6 : 2 = 7/12

vậy x = 7/12

Hoàng Thu Trang
Xem chi tiết
Bùi Đức Quỳnh
3 tháng 12 2017 lúc 21:04

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

Phạm Tiến Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
27 tháng 2 2017 lúc 21:28

5 đc ko?

Nguyễn Hoàng Bách
31 tháng 10 2021 lúc 8:34

là sao ko hiểu lắm

Khách vãng lai đã xóa
Khổng Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 8 2021 lúc 18:15

Em tách ra 1-2 bài/1 câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nha!

Nguyễn Diệc Phi
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngô Xuân Đạt
25 tháng 5 2021 lúc 18:26

\(ab\times aba=abab\Leftrightarrow ababa=abab\Leftrightarrow ababa-abab=\)=0

\(\Rightarrow abab\times\left(a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abab=0\\a-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\bb=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=0\end{cases}}\)

vậy a=1 và b=0

Khách vãng lai đã xóa
lê đức anh
25 tháng 5 2021 lúc 18:28

 Vì abab=ab x 101

-> ab x aba = ab x 101

-> aba=101

-> a=1 và b=0

Khách vãng lai đã xóa
kaitokid
Xem chi tiết
Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:24

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

kaitokid
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

x-1 là bội của 15 ///////////

////////x+1 là ước của 1001 nhé

Phương Nghi Lê Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lan Nhi
Xem chi tiết

Bài 2:

Gọi độ dài quãng đường AB là x(km)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian đi từ A đến B là \(\dfrac{x}{25}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi từ B về A là \(\dfrac{x}{30}\left(giờ\right)\)

Tổng thời gian cả đi lẫn về là \(3h40p=\dfrac{11}{3}\left(giờ\right)\) nên ta có phương trình:

\(\dfrac{x}{25}+\dfrac{x}{30}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{6x+5x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(\dfrac{11x}{150}=\dfrac{11}{3}\)

=>\(x=\dfrac{11}{3}:\dfrac{11}{150}=50\left(nhận\right)\)

Vậy: ĐỘ dài quãng đường AB là 50km

Bài 3:

1:

a: Sửa đề: ΔABC vuông tại A

Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCAB

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=3^2+4^2=25\)

=>\(BC=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{DB}{BC}\)

=>\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}\)

mà AD+DB=AB=3cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{4}=\dfrac{DB}{5}=\dfrac{AD+DB}{4+5}=\dfrac{3}{9}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(AD=4\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\left(cm\right);DB=5\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{3}\left(cm\right)\)

c: Xét ΔCAH có CI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{CH}{CA}\left(1\right)\)

Xét ΔCAB có CD là phân giác

nên \(\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{AD}{DB}\left(2\right)\)

Ta có: ΔCHA~ΔCAB

=>\(\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{CA}{CB}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{IH}{IA}\)