Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
12 tháng 12 2023 lúc 10:17

a) Hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ ngược hướng chuyển động của khối khối gỗ.

b) Để xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng kên các hệ trong Hình 13.7, ta phải xác định được độ lớn của phản lực (vuông góc với phương chuyển động).

Trong khi đó, lực kéo \(\overrightarrow F \) của xe và trọng lực \(\overrightarrow P \) của hệ người lại hợp với phương chuyển động một góc xác định. Vì vậy, ta cần phải phân tích các lực này thành những thành phần vuông góc với nhau như minh họa trong Hình 13.8:

\(\overrightarrow F  = \overrightarrow {{F_x}}  + \overrightarrow {{F_y}} \) hoặc \(\overrightarrow P  = \overrightarrow {{P_x}}  + \overrightarrow {{P_y}} \)

Độ lớn của các lực thành phần được xác định dựa vào các phép tính hình học.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 23:22

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2018 lúc 14:19

Lực ma sát xuất hiện trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc của vật đang trượt trên một bề mặt.

Các loại lực ma sát gồm có: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ.

Công thức tính hệ số ma sát trượt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Cách xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng là:

Cho một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng P, với góc nghiêng α so với mặt nằm ngang. Khi α nhỏ, vật vẫn nằm yên trên P, không chuyển động. Khi ta tăng dần độ nghiêng α ≥ α0, vật chuyển động trượt xuống dưới với gia tốc a. Độ lớn của a chỉ phụ thuộc góc nghiêng α và hệ số μt - gọi là hệ số ma sát trượt:

Bằng cách đo a và α ta xác định được hệ số ma sát trượt μt:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

hi hi
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 3 2022 lúc 10:24

lỗi

dương nguyễn
8 tháng 3 2022 lúc 10:25

lỗi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 7 2017 lúc 16:35

Hình a: Lực ma sát làm mòn đĩa, líp và xích xe đạp. Khắc phục: thường xuyên tra dầu mỡ vào xích xe đạp.

Hình b: Lực ma sát làm mòn trục xe và cản trờ chuyển động quay của bánh xe. Khắc phục: dùng ổ bi ở trục quay thay cho ổ trượt.

Hình c: Lực ma sát làm cho việc đẩy hòm trượt trên sàn khó khăn. Khắc phục: dùng con lăn (chuyển từ ma sát trượt thành ma sát lăn).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 6:05

Hình a) Ba người đẩy hòm trượt trên mặt sàn, khi đó giữa sàn và hòm có lực ma sát trượt.

Hình b) Một người đẩy hòm nhẹ nhàng do có bánh xe, khi đó giữa bánh xe và mặt sàn có lực ma sát lăn.

Dựa vào hình vẽ ta thấy cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 14:12

a) Cường độ và chiều dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữa MN và ray

Dưới tác dụng của lực từ, thanh MN chuyển động từ trái sang phải (theo chiều từ B đến M), trên thanh MN sẽ xuất hiện suất điện động cảm ứng:

e C  = B.l.v = 0,1.0,2.10 = 0,2 (V).

Cường độ dòng điện trong mạch:   I = E - e C r = 12 - 0 , 2 0 , 5 = 2 ( A ) .

Dòng điện này có chiu từ B đến A (chạy qua thanh theo chiều từ N đến M).

Vì thanh trượt đều nên:  F = F m s   h a y   B . I . l = μ . m . g ⇒ μ = B . I . l m g = 0 , 1 . 2 . 0 , 2 0 , 01 . 10 = 0 , 4

b) Chiều, vận tốc, độ lớn lực kéo thanh

Để dòng điện trong thanh MN chạy theo chiều từ N đến M thì theo qui tắc bàn tay trái, thanh MN phải trượt sang phải (theo chiều từ A đến N hay B đến M).

Ta có:  I = E - e C r = E - B . l . v r ⇒ v = E - I . r B . l = 1 , 2 - 1 , 9 . 0 , 5 0 , 1 . 0 , 2 = 15 ( m / s ) .

Lực kéo tác dụng lên thanh MN:

F k = F m s - F t = μ . m . g + B . l . v = 0 , 4 . 0 , 01 . 10 - 0 , 1 . 1 , 8 . 0 , 2 = 4 . 10 - 3 ( N ) .

Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Thư Minh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 3 2022 lúc 20:56

undefined

Hình tham khảo nha!!!

Gia tốc vật:  \(a=g\cdot sin\alpha-kg\cdot cos\alpha\)

\(\Rightarrow a=10\cdot sin30^o-0,1\cdot10\cdot cos30^o=\dfrac{10-\sqrt{3}}{2}\approx4,13\)m/s2

Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng:

\(v=\sqrt{\dfrac{2ah}{sin\alpha}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot\dfrac{10-\sqrt{3}}{2}\cdot5}{sin30^o}}=9,1\)m/s