Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:43

Tham khảo:

Hệ sắc tố ở thực vật gồm:

- Chlorophyll gồm 2 loại chủ yếu là Chlorophyll a và Chlorophyll b. Tróng đó Chlorophyll a trực tiếp tham gia vào quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học tích trữ trong ATP và NADPH. Chlorophyll b hấp thụ năng lượng ánh sáng.

- Carotenoid gồm Carotene và Xanthophyll có vai trò:

 + Lọc ánh sáng, bảo vệ Chlorophyll

 + Tham gia vào quá trình quang phân li nước và thải O2.

 + Tham gia quá trình quang hợp bằng cách tiếp nhận năng lượng ánh sáng mặt trời và truyền cho Chlorophyll và nó có mặt trong hệ thống quang hóa II.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phí Thị Mai Anh
27 tháng 4 2021 lúc 21:29

Cây cần nhu cầu: Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng để sống và phát triển. 

ánh sáng có vai trò :giúp cây cối phát triển; nhờ có ánh sáng con người mới có thức ăn, mới khỏe mạnh, mới nhìn thấy mọi vật nước uống, phát hiện ra những nguy hiểm cần tráng. Ánh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sự sinh sản của một số động vật và thực vật.

Nước có vai trò: giúp con người động vật thực vật có nước uống.

  

                         tui biết từng này thui mà hay bạn đừng cãi nhau nữa nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Đức
27 tháng 5 2021 lúc 8:42

_Thực vật cần có đủ nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng thì mới sống và phát triển bình thường được. Đất có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của cây. Đất cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

_Vai trò của ánh sángVới con người: Giúp con người khỏe mạnh, trao đổi thông tin, sinh hoạt... Với động vật: giúp động vật di chuyển, tìm thức ăn, nước uống  dễ dàng phát hiện các mối nguy hiểm. Với thực vật: giúp cây quang hợp  phát triển...

_Nước có khả năng cung cấp nguồn chất khoáng, vận chuyển chất dinh dưỡng cần thiết cho các tế bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động trong cơ thể. ... – Ngoài ra nước còn có tác dụng bôi trơn nơi tiếp xúc với các đầu nối, bao hoạt dịch và màng bao, làm cho các khớp linh động nhất là xương và sụn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
haruka
18 tháng 4 2021 lúc 15:07

tự đọc sách giao khoa đê hỏi lm j

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Học ngu lắm
Xem chi tiết
Boy công nghệ
27 tháng 2 2022 lúc 20:45

ăn rau nhiều vô đi

Bình luận (1)
(.I_CAN_FLY.)
27 tháng 2 2022 lúc 20:46

Tham khảo

Thực vật góp phần giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí, điều hòa khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đât và bảo vệ nguồn nước. Thực vật cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật

Bình luận (0)
dâu cute
27 tháng 2 2022 lúc 20:47

Tham khảo :

- Điều hòa khí hậu.

Vùng có nhiều thực vật sẽ có khí hậu dễ chịu hơn: Ánh sáng chiếu xuống mặt đất yếu, nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí cao, gió thổi yếu.

- Làm giảm ô nhiễm không khí.

- Góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

Ở nơi có nhiều cây xanh, nước mưa bị cản bởi rễ và gốc cây nên chảy chậm lại, thấm dần xuống các lớp đất phía dưới tạo thành nước ngầm.

- Là nơi sống, cung cấp thức ăn cho động vật.

Bình luận (0)
Huy Nekk
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
24 tháng 11 2021 lúc 10:35

báo của cụ mình đấy ,nhớ ấn đúng nha

Những tháng đầu năm 2021, phong trào “Tết trồng cây” được các địa phương hưởng ứng, xây dựng kế hoạch hành động cụ thể về trồng rừng, bảo vệ rừng và trồng cây phân tán để bảo vệ thiên nhiên, môi trường sinh thái. Nhờ đó, số cây lâm nghiệp trồng phân tán trong tháng 02/2021 tăng cao, ước tính đạt 7 triệu cây và tăng 9,4% so với cùng kỳ năm trước; Chỉ thị 45/CT-TTg do Thủ tướng Chính phủ ký ban hành ngày 31/12/2020 về tổ chức phong trào “Tết trồng cây” và tăng cường công tác bảo vệ, phát triển rừng đề ra mục tiêu trồng mới 01 tỉ cây xanh giai đoạn 2021-2025, riêng năm 2021, chỉ tiêu trồng cây xanh cao hơn 1,5 lần và từ năm 2022 đến 2025 cao gấp 2 lần so với kết quả thực hiện năm 2020. Đây là chương trình vô cùng có ý nghĩa, tiếp bước truyền thống hơn 60 năm qua từ khi Bác Hồ trực tiếp phát động” Tết trồng cây” ngày 28/11/1959 trong công cuộc kháng chiến đi đôi với kiến quốc, Bác Hồ chỉ rõ: “Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân.”

Trồng rừng và bảo vệ rừng là một trong những việc làm hết sức thiết thực để phát triển bền vững. Phát triển rừng là trọng yếu để bảo vệ môi trường, ước tính năm 2019, Việt Nam có 14,6 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên đạt gần 10,3 triệu ha, rừng trồng đạt 4,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt gần 42%, cao hơn mức bình quân thế giới (29%)[1]. Rừng tự nhiên trong 10 năm từ 2009 – 2019 không có biến động giảm nhiều[2] , điều này chứng tỏ Chính phủ khá chú trọng tới công tác bảo vệ rừng tự nhiên thay vì chỉ quan tâm tới trồng rừng. Rừng trồng mới không thể thay thế được rừng già, rừng nguyên sinh, bởi khi bị phá đi, lớp thực bì dày từ 50cm – 1m cũng không còn, khi có mưa lũ sẽ gây ra tình trạng xói lở, lũ ống lũ quét. Chất lượng rừng ngày càng giảm là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến tình trạng thiên tai, lũ lụt, gây thiệt hại nặng nề đến tính mạng và tài sản của con người.

Trồng rừng cần đi đôi với bảo vệ rừng tự nhiên, tỷ lệ che phủ rừng tăng là một trong các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững ở các quốc gia trong bộ chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường và chỉ tiêu phát triển bền vững. Tuy nhiên, đi kèm với tỷ lệ che phủ rừng cần đảm bảo tiêu chí về chất lượng rừng vì trong diện tích che phủ rừng phần lớn là diện tích rừng trồng kinh tế, gồm cây công nghiệp và nguyện liệu giấy, rừng trồng không có thực bì, sau chu kỳ 5 – 10 năm khai thác, rừng vừa được phủ xanh sẽ lại bị mất đi. Cây trồng phủ xanh cần có giá trị kinh tế, không ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của các cây tầng thấp để có thể nhân rộng các mô hình sản xuất dưới tán rừng như trồng mây, sa nhân, thảo quả, nuôi ong… giúp người dân có thêm thu nhập, yên tâm giữ rừng.

Một trong các nội dung được đề cập tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV là việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừng gắn liền với ổn định đời sống của người dân làm nghề rừng. Trước đây các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng chỉ nhận được 50.000 đồng/ha/năm, hiện nay lên tới 250.000 đồng/ha/năm, theo lộ trình sắp tới có thể nâng lên thành 1 triệu đồng/ha/năm mới bảo đảm chất lượng độ che phủ rừng từng bước được nâng cao. Diện tích khoanh nuôi, bảo vệ rừng cũng cần nâng lên 2 triệu ha mới, từng bước đảm bảo cho chất lượng của 10,3 triệu ha rừng tự nhiên hiện có. Nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mỗi năm ngành Lâm nghiệp thu được 30.000 tỷ đồng. Ngày 20/10/2020, Việt Nam chính thức ký kết hợp tác về tín chỉ các bon từ rừng. Nhờ đó, nước ta bán được 10 triệu m3 CO2, mỗi 1m3 CO2 là 5 USD[3].

Nạn chặt phá rừng hiện đang là vấn đề đáng lo ngại ở nước ta và các quốc gia khác trên thế giới. Các cấp chính quyền, các ngành chức năng và người dân tại địa phương nơi quản lý rừng cần nâng cao tinh thần trách nhiệm để bảo vệ “lá phổi xanh”. Tháng 02/2021, cả nước có gần 59 nghìn ha rừng bị chặt phá, lấn chiếm; tính chung cả 2 tháng đầu năm 2021 diện tích rừng bị chặt, phá là118 nghìn ha. Một số tỉnh có diện tích chặt phá, lấn chiếm nhiều nhất trong tháng Hai là Kon Tum 25,8 ha, Yên Bái 14,7 ha, Kiên Giang 6 ha, Bắc Kạn gần 4,4 ha, Sơn La 2,4 ha, chiếm 90% diện tích bị chặt phá, lấn chiếm của cả nước. Trong 10 năm trở lại đây, lợi nhuận từ rừng trồng lấy gỗ hoặc trồng các loại cây ngắn ngày, như gừng, thạch đen cũng rất cao. Vì vậy, nhiều hộ dân cố ý khai thác rừng, phá rừng tự nhiên trái phép để lấy đất sản xuất, trồng rừng mới. Cháy rừng cũng là một trong các nguyên nhân làm giảm diện tích rừng hiện có, trong tháng Hai có 14,2 ha rừng bị cháy; tính từ đầu năm tổng diện tích rừng bị cháy là gần 83 ha, trong đó Quảng Ninh đứng đầu với gần 10,2 ha, tiếp theo là Bắc Kạn 2,1 ha, Bắc Giang 1,1 ha. Các địa phương có nguy cơ cháy rừng cao cần theo dõi sát sao hơn nữa để có thể ứng phó kịp thời khi xảy ra cháy rừng, không chỉ dựa vào các mức cảnh báo cháy rừng theo kỹ thuật hiện có, mà còn phải đôn đốc trực tiếp các hộ khoanh nuôi bảo vệ rừng, đảm bảo nhận thông báo kịp thời và luôn chuẩn bị sẵn sàng khi cháy rừng xảy ra.

Môi trường ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm không khí, đang tiếp tục gia tăng với tốc độ đáng báo động, ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống của con người cũng như các hoạt động phát triển kinh tế-xã hội, nhất là ở các đô thị lớn. Quá trình đô thị hóa ở nước ta có tốc độ nhanh dẫn đến sức ép lớn lên môi trường. Hệ thống cây xanh công cộng cấp đô thị chưa được quan tâm đầu tư thích đáng, tỷ lệ đất công viên cây xanh đô thị đạt rất thấp so với tiêu chuẩn. Theo Tổng cục Lâm nghiệp, hiện nay tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân tại các đô thị lớn của Việt Nam chỉ ở mức từ 2 – 3 m2/người, trong khi đó, chỉ số tỷ lệ cây xanh/người của các thành phố hiện đại trên thế giới phổ biến từ 20 – 25 m2/người. Để nâng cao tỷ lệ cây xanh trên mỗi người dân ở đô thị, trong dự thảo đề án “Trồng 1 tỉ cây xanh” trong giai đoạn 2020 – 2025 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu trong 5 năm tới sẽ trồng 690 triệu cây xanh phân tán ở vùng đô thị và nông thôn.

Trong những năm qua, Việt Nam hứng chịu nhiều tác động nghiêm trọng của thiên tai, hiện tượng thời tiết cực đoan theo chiều hướng ngày càng gia tăng, để lại hậu quả nặng nề. Do đó, yêu cầu bảo vệ và phát triển rừng, nhất là rừng nguyên sinh tự nhiên vừa là nhiệm vụ cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài có sự định hướng của Chính phủ, và trên hết cần có sự đoàn kết, chung sức của người dân cả nước nhằm phát triển đất nước theo hướng bền vững.

 
Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 13:27
Cung cấp oxi và thức ăn cho động vật: nhờ vào quá trình quang hợp cây xanh tạo ra một lượng khí oxi vào khí quyển giúp động vật và con người có thể hô hấp. Ngoài ra, thực vật còn là thức ăn, nguồn dinh dưỡng của rất nhiều loài động vật như: thỏ, chim, voi, bò, hươu cao cổ,…Thực vật là nơi ở và sinh sản của các loài động vật như chim, khỉ, sóc và loài động vật hoang dã khác.Vai trò của thực vật đối với con người

Đối với con người, thực vật có vai trò rất quan trọng, nó giúp duy trì sự sống của chúng ta.

Cung cấp oxi, đem lại bầu không khí trong lành, giảm thiểu ô nhiễm môi trườngHạn chế các hiện tượng hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất,… bảo vệ đời sốngBảo vệ mạch nước ngầmCung cấp lương thực, thực phẩmLà nguyên liệu trong sản xuất công nghiệpLàm dược liệu, làm cảnh,… đem lại giá trị kinh tế cao.
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 11 2017 lúc 6:44

Đáp án B

Hình ảnh trên là sự nảy mầm của hạt, mà ở mức độ cơ thể gibêrelin kích thích nảy mầm cho hạt, chồi, củ (khoai tây).

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết

Tham khảo:

- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật ( bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở  nơi sinh sản cho một số động vật. Đối với con người: ... - Cung cấp lương thựcthực phẩm cho người. - Làm thuốc, làm cảnh.

Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ gió, thực vật có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. Những nơi có nhiều cây cối thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Văn Tiến Hồ
20 tháng 1 2022 lúc 12:09

thì bạn sệt internet á

Bình luận (0)
người bí ẩn
Xem chi tiết
hồ quang minh hiếu
24 tháng 4 2016 lúc 20:45

So sánh nấm rơm và vi khuẩn là:Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ

Thực vật có vai trò là:cản bớt ánh sáng và tốc độ gió,tăng lượng mưa trong khu vực

Thực vật là lá phổi xanh của con người là: Thực vật cân bằng khí cabonic và oxi trong không khí bạn nhá,góp phần tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh

Bình luận (1)
hồ quang minh hiếu
24 tháng 4 2016 lúc 20:13

Nếu mình trả lời câu hỏi của bạn đặt ra bạn có cho câu hỏi của mình là đúng không

Bình luận (1)
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 22:49

Thực vật điều hòa khí hậu

Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm

Thực vật chống lũ lụt , xói mòn

Thực vật cung cấp thức ăn , nguyên liệu , dược liệu cho con người

Bình luận (1)
Đoàn Thị Linh Chi
27 tháng 4 2016 lúc 21:29

ổn định lượng CO2 và O2 trong khí quyển điều hòa khí hậu

là thức ăn cho người và động vật,

nơi trú ẩn cho các sinh vật.  làm thuốc..bảo vệ, tránh thiên tai xói mòn đât,cản gióhihi  

 

 
Bình luận (0)