Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 18:27

- Các phương pháp nhân giống vô tính và các loài thực vật phù hợp với từng phương pháp:

Tên phương pháp

Các loài thực vật phù hợp

Giâm cành

Hoa hồng, sắn, mía, rau ngót,…

Chiết cành

Nhãn, vải, ổi, cam, bưởi,…

Ghép

Hoa hồng, cam, chanh, bưởi,…

Nuôi cấy mô tế bào thực vật

Hoa lan, chuối, thanh long, sâm, rau xanh, cây cảnh,…

- Cơ sở khoa học của các phương pháp nhân giống vô tính là dựa trên quá trình sinh sản sinh dưỡng của thực vật và tính toàn năng của tế bào thực vật.

Gợi ý: Em đã từng thực hiện các phương pháp nhân giống vô tính như: giâm cành, chiết cành,…

Gợi ý: Gia đình em thường trồng những loại cây như: rau ngót, rau muống, cà chua, cam, chanh, bưởi, hoa hồng, hoa lan,… Sử dụng các phương pháp nhân giống vô tính như giâm cành, chiết cành,…

- Nguyên tắc của sự thụ phấn: Hạt phấn phải tiếp xúc với đầu nhụy của hoa cùng loài.

- Ưu, nhược điểm của các phương pháp nhân giống vô tính và phương pháp nhân giống hữu tính:

 

Ưu điểm

Nhược điểm

Nhân giống vô tính

- Nhân nhanh giống cây trồng, giữ được đặc tính quý của cây mẹ, rút ngắn thời gian bắt đầu ra hoa của cây trồng.

- Nuôi cấy mô tế bào còn cho phép nhân giống sạch bệnh, tạo cây đơn bội, sản xuất nhanh sinh khối thực vật,…

- Không đa dạng về kiểu hình.

- Dễ chết hàng loạt khi gặp điều kiện môi trường thay đổi.

- Phương pháp nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi trình độ và chuyên môn cao; chi phí cao.

Nhân giống hữu tính

- Tạo ra nhiều kiểu hình đa dạng, thích nghi với điều kiện môi trường sống thay đổi.

- Đòi hỏi thời gian lâu hơn để cây con thu được sản phẩm.

- Khi mật độ cá thể thấp thì khó tạo ra thế hệ mới.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 8 2023 lúc 15:26

Tham khảo!

- Các giống cây trồng ở địa phương được nhân giống bằng hình thức vô tính: Cây cam, cây bưởi, sắn, mía, khoai lang, dâu tằm, ổi, rau ngót, …

- Các giống cây trồng được nhân giống bằng hình thức hữu tính: lúa, ngô, đậu tương, lạc, cây mai, đu đủ, …       

Ngô anh thư
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
24 tháng 3 2021 lúc 12:38
answer-reply-image 
NMĐ~NTTT
25 tháng 3 2021 lúc 12:32

hình thức với biện pháp có khác gì nhau đâu bn thay chữ vào thôi

Studio
16 tháng 3 2022 lúc 21:48

+ Phải rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng           

+ Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người

+ Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương

- Tập chạy buổi sáng

- Tham gia thể thao buổi chiều

- Xoa bóp

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Khanh Lang Tu
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
22 tháng 12 2016 lúc 21:07

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Phạm Thuỳ Linh
2 tháng 12 2017 lúc 21:37

Các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính :3 phương pháp :

1.Giâm cành

2.Ghép mắt

3.Chiết cành

🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳🌳

Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
Anh Lan
7 tháng 1 2017 lúc 14:20

Các phương pháp nhân giống cây trồng là:

- Giâm cành,gép mắt, chiết cành

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

Đào Quyết Thắng
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Nhã Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 20:59

Tham khảo

 

-Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)

Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:04

tk

1.Có 3 mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng đó là:

– Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tình trạng điển hình của giống.

– Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà.

– Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất.

2. - Giâm cành:

+Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi câymẹ đem cắm vào cát ẩm.Sau 1 thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.

-Triết cành:

+Bóc 1 khoanh vỏ trên cành,dùng đất hoặc rễ lục bình bó lại.Sau 1 thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.

-Ghép mắt,ghép cành:

+Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác(gốc ghép)