Em hãy tạo ra âm thanh từ một cái thước như Hình 13.1. Lần lượt thay đổi độ dài phần tự do của thước và lắng nghe âm thanh của chúng. Độ cao của âm phát ra liên hệ như thế nào với độ dài phần tự do của thước?
Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là :……. | Nguồn âm là :…. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm ... | Khối lượng của nguồn âm ... |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra ... | Độ cao của các âm phát ra ... |
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ... |
1. Cách tạo ra nốt nhạc. | Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). | Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). |
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). | Nguồn âm là : chai và nước trong chai. | Nguồn âm là : cột không khí trong chai. |
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. | Khối lượng của nguồn âm tăng dần. | Khối lượng của nguồn âm giảm dần |
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. | Độ cao của các âm phát ra giảm dần. | Độ cao của các âm phát ra tăng dần |
5. Rút ra mối liên hệ | Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm). |
Tiến hành thí nghiệm với thước thép (như hình 13.1) để kiểm tra mối liên hệ giữa độ to của âm phát ra và biên độ dao động của nguồn âm
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm và rút ra kết luận: Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to và ngược lại, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
1.Nêu ứng dụng chính của gương cầu lõm 2.Khi âm phản xạ và âm truyền trực tiếp đến tai ta gần như đồng thời thì chúng có tác dụng như thế nào? 3.Tại sao âm thanh từ con ong phát ra khác với âm thanh từ con muỗi phát ra?(đây là một phần ktr cuối kì của mik ạ,mong các bn giúp mik làm đúng và chi tiết để k bị mất điểm ạ .C ơn nhìu!!)
Âm thoa khi dao động với biên độ nhỏ, ta vẫn nghe thấy âm thanh do nó phát ra (tiếng u …u…), trong khi đó con lắc dây dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra (như hình). Hãy giải thích tại sao lại có sự khác biệt trên?
Âm thoa dao động với biên độ nhỏ thì âm do nó phát ra nhỏ, nhưng vì tần số âm do âm thoa phát ra nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20000 Hz, tức là khoảng tần số tai người nghe được nên ta nghe thấy tiếng u…u… Còn con lắc, tuy dao động với biên độ lớn, nhưng vì tần số dao động nhỏ hơn 20 Hz nên tai ta không nghe được âm thanh của nó
1.Trong 0.04s một nguồn âm dao động đc 32 lần. Âm thanh do nguồn âm này phát ra có tần số là bao nhiêu ? Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động như thế nào ?
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự chọn của thước dài dao động .... âm phát ra ... | - cao - nhanh |
Phần tự chọn của thước ngắn dao động .... âm phát ra ... | - thấp - chậm |
Phần tự do của thước dài dao động chậm âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh âm phát ra cao.
Tiến hành thí nghiệm 3 và trả lời các câu hỏi:
a) Âm thanh phát ra bởi âm thoa nào nghe bổng hơn?
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, sóng âm của âm thoa nào phát ra có tần số lớn hơn?
c) Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ cao của âm với tần số âm.
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
a) âm thoa số 1 phát ra âm bổng hơn
b) âm thoa số 1 có tần số dao động lớn hơn
c) tần số dao động của âm thoa càng lớn thì âm phát ra càng cao (bổng )
a) Âm phát ra bởi âm thoa nhỏ hơn nghe bổng nhất.
b) Từ đồ thị dao động âm trên màn hình dao động kí, ta thấy đồ thị dao động âm của âm thoa nhỏ ở sát nhau hơn. Tức là âm thoa nhỏ phát ra tần số lớn hơn.
c) Độ cao của âm liên quan tới tần số. Tần số âm càng lớn thì âm nghe được càng bổng.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Phần tự do của thước dài dao động........, âm phát ra.........
Phần tự do của thước ngắn dao động ............, âm phát ra........
+ Cao | + Thấp |
+ Nhanh | + Chậm |
Hướng dẫn giải:
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
Phần tự do của thước dài dao động chậm, âm phát ra thấp
Phần tự do của thước ngắn dao động nhanh, âm phát ra cao.
6. Kinh nghiệm thực tế cho chúng ta biết, khi chúng ta gõ hoặc thổi khéo léo vào miệng chai thủy tinh đều phát ra âm thanh. c. Nguồn âm trong hai trường hợp đó là gì? d. Em hãy miêu tả cụ thể cái gì tạo ra âm thanh khi chúng ta thổi hơi vào miệng chai? Có cách nào để quan sát hoặc chứng minh quan điểm của em không? TRÍ HIẾU Study © Vũ Đình Thư – 0904.654.798 Page 6 e. Trong dự án Stem làm “Đàn Chai”. Các bước thực hiện: - Người ta chuẩn bị 07 chai giống nhau - Đổ nước vào trong Chai, thổi và lắng nghe => điều chỉnh mực nước để có được các chai có âm: Đồ - rê – mi – pha - son – la – si Sắp xếp các chai phát ra 07 âm cơ bản trên và nhận xét mực nước của mỗi âm thay đổi như thế nào?