Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 8:26

Chưa tin

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 8:28

Tham khảo!

Kết thúc truyện đặc sắc ở chỗ khẩu súng lục kim loại của đại tá cất trong ngăn kéo đã biến thành vụn sắt gỉ, ông tức giận vô cùng và đuổi bắt viên trung sĩ. Đại tá sẽ không làm gì được viên trung sĩ.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 9 2023 lúc 8:25

Tham khảo! 

Đại tá muốn thuyên chuyển viên trung sĩ đi nơi khác, có thể là sang bên kia đại dương và phục vụ trong một quân đoàn nào đó thật xa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
25 tháng 2 2023 lúc 14:57

Đại tá khuyên viên trung sĩ đến gặp bác sĩ Mét-thiu vì đại tá nghĩ rằng viên trung sĩ cần có sự giúp đỡ của bác sĩ khám chữa

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
25 tháng 2 2023 lúc 15:02

 Ý tưởng dùng chất làm gỉ để vô hiệu hóa tất cả các vũ khí làm bằng kim loại của viên trung sĩ có ý nghĩa nhân văn, muốn cho thế giới không có chiến tranh, tránh được các thảm họa do chiến tranh gây ra.

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
25 tháng 2 2023 lúc 15:02

Ý tưởng dùng chất làm gỉ để vô hiệu hóa tất cả các vũ khí làm bằng kim loại của viên trung sĩ có ý nghĩa nhân văn, muốn cho thế giới không có chiến tranh, tránh được các thảm họa do chiến tranh gây ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
25 tháng 2 2023 lúc 15:03

- Dựa vào văn bản có thể hiểu: “chất làm gỉ” là chất làm cho các vật, nhất là kim loại, bị hoen gỉ, mục nát, hư hỏng, trở nên vô dụng, …

- Ý tưởng “chất làm gỉ” ấy có cơ sở khoa học: “gỉ sắt là sản phẩm được tạo ra trên bề mặt của kim loại hay hợp kim do tác động của khí quyển hay môi trường chứa oxi hoặc khí đốt nóng trong không khí. Gỉ làm giảm chất lượng bề mặt và hao mòn kim loại …” (Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002).

- Đoạn văn nêu lên những kiến thức khoa học liên quan đến ý tưởng chất làm gỉ thể hiện rõ nhất ở đoạn viên trung sĩ giải thích cho ông đại tá ý tưởng khoa học của mình: “Phát minh này dựa trên cơ sở cấu trúc của các nguyên tử xác định. Nếu như đại tá nghiên cứu chúng, đại tá hẳn biết rằng các nguyên tử của loại thép vũ khí được sắp đặt theo một trật tự nhất định. Tôi đi tìm một nhân tố nào đó có khả năng phá hủy sự cân bằng của chúng. Có lẽ đại tá biết là tôi nghiên cứu vật lí và luyện kim … Trong đầu tôi nảy ra ỹ nghĩ là trong khí quyển bao giờ cũng có chất gây ra sự hoen gỉ: đó là hơi nước. Cần tìm ra phương pháp nào đó để gây ra ở thép một hiệu ứng “sốc thần kinh”. Khi đó, hơi nước sẽ tự làm công việc của nó.”.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 7 2017 lúc 5:45

Đáp án là A

Gọi số tổ có thể chia là a

Vì các bác sĩ và y tá được chia đều vào mỗi tổ nên 36 ⋮ a và 108 ⋮ a và a lớn nhất. Do đó, a là ƯCLN (36; 108)

Vì 108 ⋮ 36 nên ƯCLN (36, 108) = 36

Bình luận (0)
GriffyBoy VN
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 21:40

A) Gọi x (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(24; 108)

Ta có:

24 = 2³.3

108 = 2².3³

⇒ x = ƯCLN(24; 108) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ

Mỗi tổ có:

24 : 12 = 2 bác sĩ

108 : 12 = 9 y tá

B) Gọi x (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(36; 24)

Ta có:

36 = 2².3²

24 = 2³.3

⇒ x = ƯCLN(36; 24) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ

Mỗi tổ có:

36 : 12 = 3 nam

24 : 12 = 2 (nữ)

Bình luận (0)
47 Nguyễn Bảo Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:41

Chọn A

Bình luận (0)
VyLinhLuân
19 tháng 12 2021 lúc 14:42

A

Bình luận (0)