Quan sát hình 30.2 và chỉ vị trí các mô phân sinh
Quan sát các Hình 20.5, hãy cho biết vị trí và chức năng của các loại mô phân sinh trong cây.
Tham khảo:
- Mô phân sinh đỉnh: nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, có chức năng hình thành nên quá trình sinh trưởng sơ cấp của cây, làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh đỉnh có cả ở cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh bên: phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài của thân, có chức năng tạo ra sự sinh trưởng thứ cấp nhằm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh bên chỉ có ở cây Hai lá mầm.
- Mô phân sinh lóng: nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng (hay các vị trí khác với đỉnh thân). Mô phân sinh lóng chỉ có ở cây Một lá mầm.
Quan sát hình 16.2 và cho biết vị trí, chức năng của các loại mô phân sinh ở thực vật.
Tham khảo!
Loại mô phân sinh | Vị trí | Chức năng |
Mô phân sinh đỉnh | Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên (chồi nách) và đỉnh rễ. | Làm tăng chiều dài của thân và rễ. |
Mô phân sinh bên | Nằm ở phần vỏ và trụ của thân, rễ. | Làm tăng độ dày (đường kính) của thân và rễ. |
Mô phân sinh lóng | Nằm ở vị trí các mắt của thân. | Làm tăng quá trình sinh trưởng chiều dài của lóng. |
Quan sát Hình 1.5 và thực hiện các yêu cầu sau:
2. Mô tả vị trí và hướng của các giá trị kích thước
Tham khảo
Mô tả vị trí và hướng của các giá trị kích thước
- Với đường kích thước nằm ngang: giá trị kích thước có vị trí nằm trên đường kích thước, hướng từ trái sang phải.
- Với đường kích thước thẳng đứng: giá trị kích thước nằm bên trái đường kích thước, hướng từ dưới lên.
Quan sát Hình 5.7, em hãy mô tả vị trí chân và tay khi cưa.
Chân phải hợp với chân trái 1 góc 75o, chân phải hợp với trục của êtô 1 góc 45o.
Tay thuận cầm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Tham khảo
- Chân: đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân, vị trí đứng so với bàn kẹp ê tô tạo góc 75o.
- Tay: tay thuận nắm cán cưa, tay còn lại nắm đầu kia của khung cưa.
Quan sát hình 34.2 và chỉ rõ vị trí và kết quả của quá trình sinh trưởng sơ cấp của thân, rồi cho biết sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
- Sinh trưởng sơ cấp của thân diễn ra ở vị trí: mô phân sinh đỉnh thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân là do hoạt động phân chia nguyên nhiễm của các tế bào mô phân sinh đỉnh thân tạo nên.
- Sinh trưởng sơ cấp của thân làm tăng chiều dài của thân.
- Sinh trưởng sơ cấp của cây là sinh trưởng của thân và rễ do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Quan sát Hình 34.3 và cho biết mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên có ở đâu trên cơ thể thực vật.
- Mô phân sinh đỉnh nằm ở chồi đỉnh, chồi nách và đỉnh rễ.
- Mô phân sinh bên nằm ở thân cây.
Quan sát hình 16.4 và xác định vị trí cổng đầu vào nguồn cấp và cổng đầu ra điều khiển của mô đun cảm biến ánh sáng.
Tham khảo
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm thường mở (1)
+ Đầu nối chung (2)
+ Tiếp điểm thường đóng (3)
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND nối với cực (-) của nguồn.
+ Đầu nối VCC để nối với cực (+) của nguồn.
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm thường mở (1)
+ Đầu nối chung (2)
+ Tiếp điểm thường đóng (3)
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND nối với cực (-) của nguồn.
+ Đầu nối VCC để nối với cực (+) của nguồn.
Quan sát hình 16.10 và xác định vị trí cổng đầu vào nguồn cấp và cổng đầu ra điều khiển của mô đun cảm biến độ ẩm.
Tham khảo
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm thường mở (1)
+ Đầu nối chung (2)
+ Tiếp điểm thường đóng (3)
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND nối với cực (-) của nguồn.
+ Đầu nối VCC để nối với cực (+) của nguồn.
Quan sát hình 16.7, xác định vị trí cổng đầu vào nguồn cấp và cổng đầu ra điều khiển của mô đun cảm biến nhiệt độ.
Tham khảo
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm K0
+ Tiếp điểm K1
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND để nối với cực (- ) của nguồn
+ Đầu nối + 12V để nối với cực (+) của nguồn
- Cổng đầu ra điều khiển:
+ Tiếp điểm K0
+ Tiếp điểm K1
- Cổng nối nguồn cấp cho mô đun:
+ Đầu nối GND để nối với cực (- ) của nguồn
+ Đầu nối + 12V để nối với cực (+) của nguồn