Chú ý sự đối lập trong cảm nhận của Phrăng về những cuốn sách.
Văn bản này không nhằm hướng tới mục đích nào?
A. Khẳng định giá trị tư tưởng của cuốn sách Hoàng tử bé
B. Giới thiệu cốt truyện hấp dẫn của cuốn sách Hoàng tử bé
C. Thu hút sự quan tâm chú ý của người đọc đối với cuốn sách Hoàng tử bé
D. Ghi nhận thành công của tác giả Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri qua cuốn sách Hoàng tử bé
Những điểm đáng chú ý về tác giả và giá trị độc đáo của cuốn sách.
Tham khảo!
Người giới thiệu nhấn mạnh rằng sự độc đáo của cuốn sách là thành quả sinh ra từ hai nhà sáng tạo Gô-xi-nhi và Xăng-pê. Những kỷ niệm thơ ấu của hai nhà kịch nghệ nổi tiếng đã khơi nguồn cho sự sáng tạo này.
cảm nhận của em về nhân vật chú bé phrăng
Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
hững đặc sắc nổi bật về nghệ thuật của truyện: - Cách kể chuyện từ ngôi thứ nhất với vai kể là một học sinh có mặt trong buổi học. - Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (chú bé Phrăng) và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động (thầy Ha-men). - Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành và xúc động: sử dụng nhiều câu biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so sánh, có những lời và hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bi quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lý: Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...” - Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Ý nghĩa tư tưởng của truyện : Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là khi đất nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
Mình đang làm về giới thiệu sách, mình chọn truyện ngắn Vợ nhặt, h mình cần một cái kết bài mà giờ đang bí ý tưởng, ai giúp mình zới
Chốt lại bằng những câu hay, ý nghĩa để khẳng định giá trị của cuốn sách
Chú ý: Có thể giới thiệu cuốn sách theo dòng cảm xúc của bản thân ( hoàn cảnh con biết được cuốn sách và được đọc nó, cảm xúc khi tìm hiểu và khám phá tác phẩm và suy nghĩ về sự ảnh hưởng tích cực đến bản thân mình, lời khuyên cho những bạn đọc khác…)
Nhập vai một cuốn sách cũ bị bỏ quên để kể lại những tâm sự của nó. Hãy lập dàn ý.
Mở bài
HS có thể chọn những cách sau để mở bài :
– Trực tiếp : bài kiểm tra tự giới thiệu về mình …..
– Gián tiếp : Tạo ra tình huống để bài kiểm tra tự kể về mình ….
Thân bài
* Bài kiểm tra tự giới thiệu về mình và việc bị vứt bỏ trong ngăn bàn:
– Lúc đầu cũng giống như các bạn, được mua về từ hiệu sách, được cất ngay ngắn trong túi giấy kiểm tra, ngày ngày theo chủ nhân tới trường, mong đợi đến lúc được phục vụ chủ nhân trong giờ kiểm tra
– Đến giờ kiểm tra môn …, hào hứng khi được chủ nhân lấy ra sử dụng , ghi tên lớp , làm bài , nộp bài ….
– Sau một tuần mong gặp lại chủ nhân, khi cô giáo trả bài chủ nhân của nó cầm lên xem xét qua loa sau đó ném nó vào ngăn bàn chứ không cất vào túi đựng giấy kiểm tra – nơi các bạn bè của nó đang ở …
– Hậu quả: bài kiểm tra bị sách vở đè lên, bị dồn vào góc ngăn bàn, nhàu nát…
– Cảm giác: đau đớn, ngẹt thở vì bị chèn ép,ngứa ngáy,khó chịu vì bụi bặm …
– Nguyên nhân : do chủ nhân lười biếng, ham chơi, không ôn bài, làm bài không tốt, bị điểm kém, sợ bố mẹ biết sẽ mắng nên không cất bài kiểm tra vào túi
* Tâm trạng, thái độ của bài kiểm tra :
– Buồn bã vì bị ném vào ngăn bàn , thất vọng vì ý thức của chủ nhân
– Lo lắng một ngày nào đó sẽ bị quẳng vào sọt rác , bị vứt đi, bị xé…
– Mong muốn : các cô cậu học trò chăm học hơn, thuộc bài, làm bài tốt, được điểm cao… để không có bài kiểm tra nào phải chịu số phận như mình
Kết bài
- Cảm xúc, suy nghĩ, lời nhắn nhủ…..
Chú ý những cảm nhận của tác giả về đất nước trong chiến tranh.
- Một đất nước đau thương trong chiến tranh:
+ Hình ảnh đất nước trong đau thương và chiến tranh hiện lên như một thước phim chân thật
+ Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều, bát cơm chan đầy nước mắt…đứa đè cổ đứa lột da.
+ Đất nước bật lên nỗi căm hờn: Từ những năm đau thương chiến đấu…căm hờn.
Phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về những biến chuyển trong không gian lúc sang thu. (Gợi ý: qua hương vị, qua sự vận động của gió, sương, của dòng sông, cánh chim, đám mây, qua nắng, mưa, tiếng sấm. Chú ý các từ ngữ phả vào, chùng chình, dềnh dàng...)
Biến chuyển trong không gian lúc sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế:
- Hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se.
- Sương đầu thu giăng mắc nhẹ nhàng gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên nhiên, những cánh chim bắt đầu vội vã ở buổi hoàng hôn.
- Cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ "vắt nửa mình sang thu".
- Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng nhạt dần. Những ngày giao mùa này đã ít những cơn mưa rào ào ạt, bất ngờ.
- Lúc này cũng bớt đi những tiếng sấm bất ngờ gắn cùng những cơn mưa rào mùa hạ thường có.
- Cần cảm nhận được sự tinh tế của nhà thơ thể hiện trong những từ ngữ diễn tra cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, dềnh dàng, vắt nửa mình…
Đoạn văn: “Vấn đề chính có lẽ là ở chỗ những hạn chế trong khuân khổ vật chất tạo nên bản thân cuốn sách truyền thống. Hiểu một cách thuần túy, sách chỉ là những tờ giấy, trên đó bằng cách này hay cách khác, thông qua ngôn ngữ được coi là những hệ thống tín hiệu, những ý nghĩ, thông tin được truyền đạt cho một đối tượng và đối tượng ấy sẽ nhận thức được vấn đề.” Sử dụng cách lập luận phân tích nào?
A. Bình giá
B. Phân loại
C. Liên hệ, đối chiếu
D. Cắt nghĩa
Khi đọc hồi kí, các em cần chú ý:
+ Tác giả viết về ai, về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì?
+ Những yếu tố nào của văn bản cho biết tính xác thực của điều được kể?
+ Cảm xúc thái độ của người kể chuyện đối với sự việc và các nhân vật trong đó như thế nào?
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.