trượt ván có phải là lực ma sát trượt ?
Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F 1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F 2 = 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,15
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
Khi đẩy một ván trượt bằng một lực F 1 = 20 N theo phương ngang thì nó chuyển động thẳng đều. Nếu chất lên ván một hòn đá nặng 20kg thì để nó trượt đều phải tác dụng lực F 2 = 60 N theo phương ngang. Tìm hệ số ma sát trượt giữa tấm ván và mặt sàn.
A. 0,25
B. 0,2.
C. 0,1
D. 0,15
Chọn B.
Đặt m là khối lượng tấm ván, ∆m là khối lượng hòn đá. Do cả hai trường hợp đều trượt đều (a = 0) nên ta có:
.Một em bé trượt không vận tốc đầu từ đỉnh ván trượt nghiêng góc α đối với phương ngang. Lấy g=9,8(m/s bình). Lực nén của em bé lên ván trượt là 98 (N), khối lượng của em bé là 20(kg). Bỏ qua ma sát. Tìm góc α.
Giúp em với mn, giúp em vẽ hình với mn ới, em cám ơn nhìu lắm ạ
Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ? Nếu ví dụ xuất hiện lực ma sát trượt . So sánh độ lớn lực ma sát trượt và lực ma sát lăn . Cách làm giảm hoặc tăng lực ma sát .
khi thầy cô viết bảng thì sẽ có lực ma sát giữa phấn và mặt bảng. Em hay cho biết có những lực ma sát nào? Và lực ma sát đó có lợi hay có hại? Chọn câu đúng.
A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.
B.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Cả hai lực ma sát đều có lợi.
C.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Cả hai lực ma sát đều có hại.
D.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát nghỉ là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát trượt là có hại khiến phấn bị mòn.
Tham khảo
- Khi viết phấn trên bảng thì xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và mặt bảng
- Lực ma sát này có lợi
- vì giúp các nét phấn hiện ra rõ lên trên bảng
Khi thầy cô viết bảng thì sẽ có lực ma sát giữa phấn và mặt bảng. Em hay cho biết có những lực ma sát nào? Và lực ma sát đó có lợi hay có hại? Chọn câu đúng.
A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.
B.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Cả hai lực ma sát đều có lợi.
C.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Cả hai lực ma sát đều có hại.
D.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát nghỉ là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát trượt là có hại khiến phấn bị mòn.
A.Có lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. Lực ma sát trượt là có lợi giúp phấn bám được trên bảng, lực ma sát nghỉ là có hại khiến phấn bị mòn.
Câu 22: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ lớn của lực ma sát trượt lớn hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
B. Độ lớn của lực ma sát trượt nhỏ hơn độ lớn của lực ma sát lăn.
C. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma sát lăn.
D. Độ lớn của lực ma sát trượt bằng độ lớn của lực ma nghỉ.
Câu 23: Lực ma sát lăn xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Kéo một bao lúa trên sân.
B. Một ô tô đậu bên lề đường.
C. Một học sinh đang đạp xe trên đường.
D. Một cánh diều đang bay trên bầu trời.
Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực ma sát có hại?
A. Mặt các lốp xe đều có rãnh ghồ ghề.
B. Mặt tiếp xúc giữa ổ trục của xe đạp bị rỉ.
C. Mặt của đế dép bị ghồ ghề.
D. Đi chân đất vào nền đá hoa vừa bị dội nước.
Câu 25: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực cản của nước nhỏ hơn lực cản của không khí.
B. Lực cản của nước bằng lực cản của không khí.
C. Lực cản của nước lớn hơn lực cản của không khí.
D. Lực cản của nước bằng 0.
Câu 26: Chọn câu trả lời đúng:
A. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng nhỏ.
B. Diện tích mặt cản càng lớn thì lực cản của nước càng nhỏ.
C. Diện tích mặt cản càng nhỏ thì lực cản của nước càng lớn.
D. Độ lớn lực cản của nước không phụ thuộc vào diện tích mặt cản.
Câu 27: Nhận định nào sau đây là sai?
A. Năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực càng dài.
B. Những biến đổi trong tự nhiên không cần năng lượng.
C. Năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.
D. Năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng càng mạnh.
Khi đẩy thùng hàng trượt trên mặt sàn, lực ma sát giữa thùng hàng và mặt sàn là loại lực ma sát nào, có tác dụng gì? *
là lực ma sát nghỉ, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động
là lực ma sát trượt, làm thúc đẩy chuyển động
là lực ma sát trượt, làm cản trở chuyển động
ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.
Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống
Một vật trượt có ma sát trên một mặt sàn nằm ngang. Áp lực vật tạo lên mặt
sàn là 400 N. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp này có độ lớn bằng bao nhiêu
biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,35.
A. 120 N. | B. 140 N. | C. 160 N. | D. 180 N. |