việc nhà Đường phong KHÚC THỪA DỤ làm Tiết ĐỘ SỨ có ý nghĩa j
1) Tại sao Khúc Thừa Dụ lại tự xưng Tiết độ sứ?
2)Theo em,việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
Câu 2: Việc vua nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa :
- Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
- Chế độ đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Chúc bạn học tốt!
Vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì đối với cuộc đấu tranh chống Bắc thuộc của nhân dân ta?
A. Mua chuộc Khúc Thừa Dụ phục vụ cho nhà Đường
B. Xoa dịu mâu thuẫn giữa nhân dân An Nam với nhà Đường
C. Đem lại quyền tự chủ cho người Việt, tạo điều kiện để giành độc lập hoàn toàn
D. Bảo đảm sự yên ổn cho vùng biên cương nhà Đường
Đáp án C
- Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận.
- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ đã cho phép người Việt được tự mình cai quản vùng đất An Nam. Đây là thắng lợi bước đầu, đem lại quyền tự chủ cho người Việt (mặc dù danh nghĩa vẫn lệ thuộc vào nhà Đường), đặt cơ sở cho cuộc đấu tranh giành độc lập hoàn toàn ở giai đoạn sau
Vì sao nhà Đường phong khúc thừa dụ làm tiết độ sứ
Trả lời :
Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa: + Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình. + Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
~HT~
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu. Lợi dụng thời cơ đó, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Năm 905, nhân lúc Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị cách chức, được nhân dân ủng hộ, Khúc Thừa Dụ đã tổ chức đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
+ Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
việc khúc thừa dụ xưng tiết độ sứ có ý nghĩa ntn
Tham khảo:
- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
+ Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Tham_khảo_viejtack
- Tiết độ sứ là chức quan cai quản một đơn vị hành chính lớn gồm nhiều châu, quận.
- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
+ Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
tk:
- Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa:
+ Thừa nhận người Việt có quyền cai quản đất nước của mình.
+ Chế độ đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta chấm dứt về danh nghĩa.
Theo em, việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm mục đích gì?
Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
Nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ vì
A.Muốn công nhận độc lập của nước ta
B.Muốn trả quyền tự chủ cho nhân dân ta
C.Phải công nhận việc đã rồi
D.Sợ Khúc Thừa Dụ
C nhé
HT
Trả lời:
A.Muốn công nhận độc lập của nước ta
HT
vì sao nhà đường lại phong khúc thừa dụ làm tiết độ sứ ai trả lời nhanh và đúng tớ cho CTLDN
Việc vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ nhằm mục đích: ... Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết Độ sứ An Nam đô hộ. Việc nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ có ý nghĩa thể hiện đất nước giành được quyền tự chủ, xóa bỏ đi chính quyền đô hộ của nhà Đường.
vua đường buộc phải phong khúc thừa dụ làm tiết độ sứ an Nam vào thời gian nào
TK:
- Năm 906, vua Dường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Tham khảo :
Năm 906, vua Dường buộc phải phong Khúc Thừa dụ làm Tiết độ sứ An Nam đô hộ.
Năm 906 nhà Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ: Tiết Độ Sứ An Nam Đô hộ phủ nói lên điều gì?
A. Còn phụ thuộc ít nhiều vào nhà Đường nhưng đất nước bước đầu đã có chủ quyền tự chủ.
B. Sự nhượng bộ của nhà Đường.
C. Sự bất lực của nhà Đường.
D. Nước ta độc lập hoàn toàn.