Chia sẻ cách em đã tiết kiệm tiền và nêu mục tiêu, cách sử dụng khoản tiền tiết kiệm đó.
Chia sẻ cách em và người thân đã thực hiện để tiết kiệm các khoản chi tiêu trong gia đình.
- Học sinh quan sát hoạt động của gia đình đã làm để tiết kiệm chi tiêu: Tiết kiệm đồ ăn, tiết kiệm nước, hạn chế mua sắm quá nhiều đồ dùng không cần thiết, lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng…
- Tiết kiệm các khoản chi trong gia đình là cần thiết để thực hành tiết kiệm.
Chia sẻ cách em kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong các tình huống sau:
- Học sinh đọc lại tình huống và chia sẻ cách kiểm soát chi tiêu và tiết kiệm tiền trong hai tình huống. Cần tránh sử dụng tiền vào những mục đích không thiết yêu để tiết kiệm.
Tình huống 1: M không mua đồ uống vì nó là đồ dùng không thiết yếu cho gia đình.
Tình huống 2: K cần cẩn thận giữ gìn đồ dùng học tập để tránh lãng phí khi phải mua lại nhiều lần.
Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.
b) Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè xẻn.
c) Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.
d) Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà.
a) Không tán thành.
b) Phân vân
c) Tán thành.
d) Tán thành
Thực hiện tiết kiệm chi tiêu của gia đình và chia sẻ với các bạn về cách mà bản thân và gia đình em đã tiết kiệm.
Tham khảo
Tiết kiệm trong tiêu dùng hàng ngày, tránh lãng phí
Chỉ mua những thứ thật cần, tránh mua những thứ chỉ do ý thích
Không mua những đồ hạ giá và hàng hóa do quảng cáo hấp dẫn
Cố gắng tự làm những công việc gia đình
Thảo luận để xác định cách thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân hợp lí
Gợi ý.
- Tuân thủ các mức chi tiêu đã đề ra trong kế hoạch: Số tiền hiện có; số tiền cần tiết kiệm; số tiền cần chi tiêu; cách cải thiện chi tiêu.
- Ghi chép các khoản thu và chi.
- Điều chỉnh những khoản chi không thiết yếu hoặc tạo khoản thu nhập khá
- …
Hướng dẫn:
Kế hoạch tài chính: bản kế hoạch giúp bạn đưa ra quyết định hợp lý về tài chính và giúp bạn đạt được mục tiêu của mình trong cuộc sống hoặc mục tiêu trong các chiến lược tài chính doanh nghiệp. Nếu không có kế hoạch hợp lí thì sẽ có nhiều kết quả không tốt.
bình dự định tiết kiêm tiền mua bộ ghép hình.hiện tại bình đã tiết kiệm được 4/9 số tiền dự định ban đầu.còn 1 500 000 đồng nữa sẽ đủ mục tiêu đề ra.hỏi binh đặt mục tiêu tiết kiệm bao nhiêu tiền.
số phần tiền còn phải tiết kiệm : 1-4/9=5/9 số tiền dự định tiết kiệm
=> bình đặt mục tiêu tiết kiệm:1 500 000:5/9= 2 700 000 đồng
số phần tiền còn phải tiết kiệm : 1-4/9=5/9 số tiền dự định tiết kiệm
=> bình đặt mục tiêu tiết kiệm:1 500 000:5/9= 2 700 000 đồng
nhớ tick cho mình nha
mình đang bị âm điểm !!!! Buồn quá
Hãy khoanh vào chữ cái trước ý em cho là đúng.
Tiết kiệm tiền của là:
a) Ăn tiêu dè sẻn, nhìn ăn, nhịn mặc.
b) Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c) Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
Tiết kiệm tiền của là:
a) Ăn tiêu dè sẻn, nhìn ăn, nhịn mặc.
(b) Sử dụng tiền của một cách hợp lí.
c) Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
Chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để bảo quản, tiết kiệm tiền.
Em đã nhét lợn tiền lì xì và em sẽ tiếp tục trong nhiều năm tới
Em đưa mẹ một khoản để chi tiêu còn lại bỏ ống heo để tiết kiệm tiền.
- Xử lí tình huống sau: “Tiết kiệm suốt một tháng, em mới đủ tiền để mua một cuốn sách mà em yêu thích. Nhưng các bạn rủ em đi ăn liên hoan vào ngày mai. Số tiền đó không thể đủ để chi tiêu cho cả hai việc.
- Chia sẻ cách xử lí của em.
TH1: Xin bố mẹ tiền đi ăn/ Hoặc tiền mua cuốn sách yêu thích
TH2: Từ chối đi ăn với bạn, hẹn một dịp sau này/ Chờ mua sách vào tháng tới.